Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một năm có 12 tháng
Theo đề bài ta có: 50 : 12 = 4 (dư 2)
Theo định lí dricchlet ta suy ra: 4 + 1 = 5
Vậy có ít nhất 5 học sinh cùng tháng
có đứa nói dùng nguyên lí dirichlet là ra
nhưng t chưa học
vào đây coi thử oy tự suy luận nhá
https://www.youtube.com/watch?v=zigb9fL-Vnw
^^
Ví dụ thống kê ngày, tháng, năm sinh của các bạn trong lớp như sau:
STT | Họ và tên | Ngày, tháng, năm sinh | STT | Họ và tên | Ngày, tháng, năm sinh |
1 | Trần Anh | 15 – 01 – 2010 | 16 | Trần Quân | 11 – 02 – 2010 |
2 | Nguyễn Bình | 02 - 11 – 2010 | 17 | Bùi Quý | 13 – 03 – 2010 |
3 | Phạm Cường | 05 – 02 – 2010 | 18 | Phạm Thành | 02 – 09 – 2010 |
4 | Trần Đức | 25 – 01 – 2010 | 19 | Lê Tùng | 19 – 05 – 2010 |
5 | Nguyễn Đạt | 27 – 11 – 2010 | 20 | Bùi Trâm | 10 – 03 – 2010 |
6 | Lê Đình | 14 – 03 – 2010 | 21 | Tô Trang | 11 – 04 – 2010 |
7 | Hà Hương | 06 – 10 – 2010 | 22 | Hoàng Trang | 16 – 10 – 2010 |
8 | Phạm Linh | 08 – 12 – 2010 | 23 | Bùi Trang | 26 – 10 – 2010 |
9 | Trần Mai | 11 – 03 – 2010 | 24 | Hà Thảo | 28 – 04 – 2010 |
10 | Vũ Ngọc | 16 – 11 – 2010 | 25 | Vũ Thảo | 05 – 09 – 2010 |
11 | Phạm Như | 30 – 04 – 2010 | 26 | Mai Yến | 01 – 08 – 2010 |
12 | Trần Phương | 01 – 06 – 2010 | 27 | Phạm Xoan | 02 – 07 – 2010 |
13 | Nguyễn Phượng | 27 – 07 – 2010 | 28 | Nguyễn Xinh | 15 – 06 – 2010 |
14 | Vũ Quỳnh | 30 – 08 – 2010 | 29 | Trần Vũ | 18 – 10 – 2010 |
15 | Lê Quang | 15 – 12 – 2010 | 30 | Tô Vân | 22 – 05 – 2010 |
Những bạn có cùng tháng sinh xếp thành một nhóm, ta có bảng sau:
Tháng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | |
Tần số (n) | 2 | 2 | 4 | 3 | 2 | 2 | 2 | 2 | 2 | 4 | 3 | 2 | N=30 |
Ví dụ thống kê ngày, tháng, năm sinh của các bạn trong lớp như sau:
STT | Họ và tên | Ngày, tháng, năm sinh | STT | Họ và tên | Ngày, tháng, năm sinh |
1 | Trần Anh | 15 – 01 – 2010 | 16 | Trần Quân | 11 – 02 – 2010 |
2 | Nguyễn Bình | 02 - 11 – 2010 | 17 | Bùi Quý | 13 – 03 – 2010 |
3 | Phạm Cường | 05 – 02 – 2010 | 18 | Phạm Thành | 02 – 09 – 2010 |
4 | Trần Đức | 25 – 01 – 2010 | 19 | Lê Tùng | 19 – 05 – 2010 |
5 | Nguyễn Đạt | 27 – 11 – 2010 | 20 | Bùi Trâm | 10 – 03 – 2010 |
6 | Lê Đình | 14 – 03 – 2010 | 21 | Tô Trang | 11 – 04 – 2010 |
7 | Hà Hương | 06 – 10 – 2010 | 22 | Hoàng Trang | 16 – 10 – 2010 |
8 | Phạm Linh | 08 – 12 – 2010 | 23 | Bùi Trang | 26 – 10 – 2010 |
9 | Trần Mai | 11 – 03 – 2010 | 24 | Hà Thảo | 28 – 04 – 2010 |
10 | Vũ Ngọc | 16 – 11 – 2010 | 25 | Vũ Thảo | 05 – 09 – 2010 |
11 | Phạm Như | 30 – 04 – 2010 | 26 | Mai Yến | 01 – 08 – 2010 |
12 | Trần Phương | 01 – 06 – 2010 | 27 | Phạm Xoan | 02 – 07 – 2010 |
13 | Nguyễn Phượng | 27 – 07 – 2010 | 28 | Nguyễn Xinh | 15 – 06 – 2010 |
14 | Vũ Quỳnh | 30 – 08 – 2010 | 29 | Trần Vũ | 18 – 10 – 2010 |
15 | Lê Quang | 15 – 12 – 2010 | 30 | Tô Vân | 22 – 05 – 2010 |
Những bạn có cùng tháng sinh xếp thành một nhóm, ta có bảng sau:
Tháng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | |
Tần số (n) | 2 | 2 | 4 | 3 | 2 | 2 | 2 | 2 | 2 | 4 | 3 | 2 | N=30 |
a) Số học sinh giỏi ở HKI chiếm số học sinh trong lớp là:
\(\dfrac{2}{2+7}=\dfrac{2}{9}\)(học sinh của lớp)
Số học sinh giỏi cuối năm chiếm số học sinh trong lớp:
\(\dfrac{1}{1+2}=\dfrac{1}{3}\) (học sinh của lớp)
5 học sinh chiếm số học sinh cả lớp là:
\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{9}=\dfrac{1}{9}\) (học sinh của lớp)
Số học sinh lớp 6A là:
\(5:\dfrac{1}{9}=45\)(học sinh)
b) Số học sinh giỏi ở HKI:
\(45\cdot\dfrac{2}{9}=10\) (học sinh)
Số học sinh giỏi cuối năm của lớp:
\(10+5=15\) (học sinh)
c) Số học sinh hỏi trong năm sau khi phấn đấu:
\(\dfrac{45\cdot60\%}{100\%}=27\) (học sinh)
Số học sinh cần phấn đấu:
\(27-15=12\) (học sinh)
một mảnh vườn trồng rau hình chữ nhật có chu vi bằng 120m, chiều rộng mảnh vườn bằng 2/5 nửa chu vi
a) tính diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật đó
b) để mở rộng quy mô sản xuất , người ta dự định tăng chiều rộng thêm 12,5% và chiều dài 15% . hãy tính diện tích mảnh vườn sau khi mở rộng
ai nhanh và đúng tôi tích cho nha nhanh lên còn 30p tôi đi học
số hs giỏi là : 50 : 100 x 16 = 8 ( hs )
số hs tiên tiến là : 8 x 3 = 24 ( hs )
số hs trung bình là : 50 - 8 - 24 = 18 ( hs )
Đáp số : 18 hs
Số học sinh giỏi là:
50:100x16=8 (học sinh)
Số học sinh tiên tiến là:
8x3=24 (học sinh)
Số học sinh trung bình là:
50-8-24=18 (học sinh)
Đáp số:18 học sinh
Đổi: 16 %=4/25
Phân số chỉ số học sinh tiên tiến là:
4/25:1/3=12/25
Phân số chỉ số học sinh trung bình là:
1-4/25-12/25=9/25
Số học sinh trung bình của lớp đó là:
50x9/25=18 học sinh trung bình
Đáp/Số: 18 học sinh trung bình
lúc đầu số hsg = 1/6 số hs cả lớp
Vài giây trước
lúc sau = 2/9 số hs cả lớp
Vài giây trước
suy ra 2 hs tương ứng với 2/9-1/6=1/18 số hs cả lớp
Vài giây trước
vậy số hs cả lớp là 2x18=36
Vì lớp đó có 50 học sinh mà có 12 tháng nên nên theo nguyên lí Di rích lê luôn luôn tồn tại ít nhất 5 em có cùng tháng sinh.
Vậy ....( tự viết vô nhé)
hok tốt.
Tham khảo ở đây nha :
Câu hỏi của Hỏa Long Natsu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Nhớ tk cho em nha mọi người