Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Trọng lượng của bao lúa:
P=10.m=10.55=550(N)
2) Cường độ :
P=10.m=10.20=200(N).
=>Ta cần phải dùng lực có cường độ là 200N. Vì cường độ lực cần phải ít nhất bằng cường độ của lực.
Nhớ tick ^.^
P=10.m=10.15=150N
-Lực kéo vật lên có độ lớn bằng 150N
-Vì khi muốn kéo vật lên theo phương thẳng đứng, độ lớn của lực kéo vật lên bằng trọng lượng của vật.
Tóm tắt :
\(l_0=10\left(cm\right);l_1=15\left(cm\right);m_1=2\left(kg\right);m_2=3\left(kg\right);l_3=12\left(cm\right)\)
\(a,l_2=?\left(cm\right);m_3=?\left(kg\right)\)
Ta có
\(P_1=10m_1=10\cdot2=20\left(N\right)\)
\(P_2=10m_2=10\cdot3=30\left(N\right)\)
a, Khi treo vật có khối lượng 3 kg lò xo dãn ra một đoạn là
\(\dfrac{P_1}{l_1-l_0}=\dfrac{P_2}{l_2}\Rightarrow l_2=\dfrac{P_2\cdot\left(l_1-l_0\right)}{P_1}=\dfrac{30\cdot\left(15-10\right)}{20}=7,5\left(cm\right)\)
< Nếu đề yêu cầu là lò xo lúc này dài bao nhiêu thì mình cộng thêm l0 nhé>
b,Khi độ dãn của lò xo là 12 cm
\(\dfrac{P_1}{l_1-l_0}=\dfrac{P_3}{l_3-l_0}\Rightarrow P_3=\dfrac{P_1\cdot\left(l_3-l_0\right)}{l_1-l_0}=\dfrac{20\cdot\left(12-10\right)}{15-10}=8\left(N\right)\)
Khối lượng vật lúc đó là :
\(m=\dfrac{P_3}{10}=\dfrac{8}{10}=0,8\left(kg\right)\)
Treo một vật nặng có khối lượng 100g thì lò xo giãn ra một đoạn 4cm
Ta có: Độ biến dạng (độ dãn) của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo.
Do đó, nếu treo vật nặng có khối lượng 50 g thì lò xo giãn 2 cm.
a. Nếu treo một vật có khối lượng 250g thì lò xo dãn một đoạn là: \(\frac{250}{50}.2=10cm\)
b. Muốn lò xo dãn ra một đoạn 6cm, thì phải treo vào đầu lò xo một vật có khối lượng là: \(\frac{6}{2}.50=150g\)
a. Nếu treo một vật có khối lượng 250g thì lò xo dãn ra 10 cm
b. Muốn lò xo dãn ra một đoạn 6cm,tì phải treo vào đầu lò xo một vật có khối lượng 150g
Câu 16: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
A. Giới hạn đo của một dụng cụ là số chỉ lớn nhất ghi trên dụng cụ đo.
B. Đơn vị đo chiều dài là kilômét (km), mét (m), centimét (cm),… .
C. Để đo khối lượng của vật ta có thể sử dụng cân đồng hồ, cân điện tử,… .
D. Cả 3 phương án trên
^ HT ^
Câu 16: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
A. Giới hạn đo của một dụng cụ là số chỉ lớn nhất ghi trên dụng cụ đo.
B. Đơn vị đo chiều dài là kilômét (km), mét (m), centimét (cm),… .
C. Để đo khối lượng của vật ta có thể sử dụng cân đồng hồ, cân điện tử,… .
D. Cả 3 phương án trên
c1: ko dc vì trọng lượng của vật là 50kg=500N mà lực kéo của người chỉ có 40N mà lại kéo theo phương thẳng đứng nên sẽ ko kéo vật lên dc
c2: trọng lượng của vật là 6kg=60N mà lực kéo của người là 60N nên kéo vật lên dc do có mặt phẳng nghiêng nên sẽ làm giảm lực kéo dc vậy chỉ cần dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật là có thể kéo vật lên dc rồi (60N=60N).
chúc bạn học tốt
Các điểm tựa trên hình 15.5 SGK là : Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền ; trục bánh xe cút kít; ốc giữ chặt hai nửa kéo ; trục quay bập bênh.
- Điểm tác dụng của lực F1 khi đó là : Chỗ nước đẩy vào mái chèo ; chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm ; chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo ; chỗ một bạn ngồi.
Điểm tác dụng của lực F2 khi đó là : Chỗ tay cầm mái chèo ; chỗ tay cầm xe cút kít; chỗ tay cầm kéo ; chỗ bạn thứ hai ngồi.
Chúc bạn học tốt.
1 lực ít nhất lớn hơn hoặc bằng 2000N mới có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng