K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2017

Theo đề bài ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{A}{3}=\dfrac{B}{4}\\\dfrac{B}{5}=\dfrac{C}{6}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{A}{15}=\dfrac{B}{20}\\\dfrac{B}{20}=\dfrac{C}{24}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{A}{15}=\dfrac{B}{10}=\dfrac{C}{24}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{A}{15}=\dfrac{B}{10}=\dfrac{C}{24}=\dfrac{A-B}{15-10}=\dfrac{22}{5}\)

Mình nghĩ đề sai nhé

11 tháng 8 2019

Gọi số trụ điện của ba tổ lần lượt là x,y,z [trụ]\((x,y,z\inℕ^∗)\)

Theo đề bài ta có : x : y = 3 : 4 hay \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)

y : z = 5 : 6 hay \(\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\)

=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\)và x + y - z = 22

 Từ \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20}\\\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\Rightarrow\frac{y}{20}=\frac{z}{24}\end{cases}}\)

=> \(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{24}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{24}=\frac{x+y-z}{15+20-24}=\frac{22}{11}=2\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=2\\\frac{y}{20}=2\\\frac{z}{24}=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=30\\y=40\\z=48\end{cases}}\)

Vậy tổ A trồng được 30 trụ điện,tổ B trồng được 40 trụ điện,tổ C trồng được 48 trụ điện

11 tháng 8 2019

Gọi số trụ điện của cả 3 tổ là: a, b, c (a, b, c thuộc N*)

Theo đề bài, ta có:

\(a:b=3:4\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\Rightarrow\frac{a}{15}=\frac{b}{20}\)

\(b:c=5:6\Rightarrow\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\Rightarrow\frac{b}{20}=\frac{c}{24}\)

Từ 2 điều kiện trên => \(\frac{a}{15}=\frac{b}{20}=\frac{c}{24}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{15}=\frac{b}{20}=\frac{c}{24}=\frac{a+b-c}{15+20-24}=\frac{22}{11}=2\)

Ta có: a = 15 => a = 15.2 => a = 30

           b = 20 => b = 20.2 => b = 40

           c = 24 => x = 24.2 => c = 48

16 tháng 10 2019

Câu hỏi của Lê Ngọc Anh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath Em tham khao.

6 tháng 11 2016

Gọi số cây 3 tổ lần lượt là a,b,c (cây) (a,b,c\(\in\)N*)

Theo đề ta có:

\(a+b+c=179\)

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{11};\frac{a}{7}=\frac{c}{10}\)\(\Rightarrow\frac{a}{42}=\frac{b}{77};\frac{a}{42}=\frac{c}{60}\)\(\Rightarrow\frac{a}{42}=\frac{b}{77}=\frac{c}{60}\)

Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{42}=\frac{b}{77}=\frac{c}{60}=\frac{a+b+c}{42+77+60}=\frac{179}{179}=1\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{a}{42}=1\Rightarrow1\cdot42=42\\\frac{b}{77}=1\Rightarrow b=1\cdot77=77\\\frac{c}{60}=1\Rightarrow c=1\cdot60=60\end{cases}\)(thỏa mãn)

Vậy số cây 3 tổ lần lượt là 42 cây, 77 cây, 60 cây

6 tháng 11 2016

Gọi số cây 3 tổ h/s trồng được lần lượt là

a,b,c (a,b,c ϵ N*)

Theo bài ta có: \(\frac{a}{6}\) = \(\frac{b}{11}\) ; \(\frac{a}{7}\) = \(\frac{c}{10}\)

Ta có: \(\frac{a}{6}\) = \(\frac{b}{11}\) \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{42}\) = \(\frac{b}{77}\) ; \(\frac{a}{7}\) = \(\frac{c}{10}\) \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{42}\) = \(\frac{c}{60}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{42}\) = \(\frac{b}{77}\) = \(\frac{c}{60}\) = \(\frac{a+b+c}{42+77+60}\) = \(\frac{179}{179}\) = 1

\(\Rightarrow\) \(\begin{cases}a=42\\b=77\\c=60\end{cases}\)

Vậy tổ 1 trồng được 42 cây

tổ 2 trồng được 77 cây

tổ 3 trồng được 60 cây

12 tháng 10 2014

gọi số cây của mỗi tổ thứ tự  là  x,y,z

ta có dãy số bằng nhau   x/7 +y/8 +z/12 =  108/ 27 = 4;  => (k=4)

x = 4.7 = 28 cây

y = 4.8 = 32 cây

z = 4.12 =  48 cây

 

:  gọi x là số cây tổ 1 trồng đc 

theo đề bài số cây tổ 1 trồng đc bằng 6\11 số cây tổ 2 

=> số cây tổ 2 trồng bằng 11\6 số cây tổ 1 = 11x\6 cây 

số cây tổ 1 trồng bằng 7\10 số cây tổ 3 

=> số cây tổ 3 trồng bằng 10\7 số cây tổ 1 = 10x\7 cây 

cả 3 tổ trồng đc 179 cây nên ta co pt: 

x + 11x\6 +10x\7 =179 

<=> (42x + 77x + 60x)\42 +179 

<=> 179x\42 =179 

<=> x = 42 cây 
=> 11x\6 = 77 cây 
10x\7 =60 cây 
vậy số cây tổ 1 trồng đc là 42 cây tổ 2 là 77 cây tổ 3 là 60 cây

:  gọi x là số cây tổ 1 trồng đc 

theo đề bài số cây tổ 1 trồng đc bằng 6\11 số cây tổ 2 

=> số cây tổ 2 trồng bằng 11\6 số cây tổ 1 = 11x\6 cây 

số cây tổ 1 trồng bằng 7\10 số cây tổ 3 

=> số cây tổ 3 trồng bằng 10\7 số cây tổ 1 = 10x\7 cây 

cả 3 tổ trồng đc 179 cây nên ta co pt: 

x + 11x\6 +10x\7 =179 

<=> (42x + 77x + 60x)\42 +179 

<=> 179x\42 =179 

<=> x = 42 cây 
=> 11x\6 = 77 cây 
10x\7 =60 cây 
vậy số cây tổ 1 trồng đc là 42 cây tổ 2 là 77 cây tổ 3 là 60 cây

21 tháng 8 2019

gọi số cây tổ thứ nhất và tổ thứ 2 trồng được lần lượt là : a và b \((a,b\inℕ^∗)\)

theo đề ra ta có : \(4a=5b\)\(\Rightarrow\frac{4a}{20}=\frac{5b}{20}\Leftrightarrow\frac{a}{5}=\frac{b}{4}\)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhà ta có :

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{a-b}{5-4}=5\)

\(\Rightarrow a=5\times5=25\)

\(b=5\times4=20\)

vậy số cây tổ thứ nhất và thứ 2 trồng được lần lượt là 25 và 20 cây

21 tháng 8 2019

Gọi số cây tổ thứ nhất trồng là a 

số cây tổ thứ hai trồng là b (điều kiện : \(a;b\inℕ^∗\))

Theo bài ra ta có : 

a - b = 5 (1)

=> a > b (2) 

Từ (2) ta được : 

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}\)(3)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{a-b}{5-4}=\frac{5}{1}=5\)

\(\Rightarrow\frac{a}{5}=5\Rightarrow a=5.5\Rightarrow a=25;\)

\(\frac{b}{4}=5\Rightarrow b=5.4\Rightarrow b=20\)

Vậy tổ thứ nhất trồng được là 25 cây ; tổ thứ hai trồng được 20 cây