K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2017

Bán đi 1/2 tấm vải xanh => còn lại 1 - 1/2 = 1/2 tấm vải xanh

Bán đi 2/3 tấm vải đỏ => còn lại 1 - 2/3 = 1/3 tấm vải đỏ

Bán đi 3/4 tấm vải trắng => còn lại 1 - 3/4 = 1/4 tấm vải trắng

Theo bài ra: 1/2 tấm vải xanh = 1/3 tấm vải đỏ = 1/4 tấm vải trắng 

=> Nếu tấm vải xanh là 2 phần bằng nhau thì tấm vải đỏ là 3 phần, tấm vải trắng là 4 phần như sơ đồ sau:

    Tấm vải xanh Tấm vải đỏ Tấm vải trắng 180m

Giá trị 1 phần là: 180 : (2 + 3 + 4) =20 (m)

=> Tấm vải xanh: 20 x 2 = 40 (m)

     Tấm vải đỏ: 20 x 3 = 60 (m)

     Tấm vải trắng: 20 x 4 = 80 (m)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2024

Sao đề ghi là vải tím, vàng, xanh xong lại có vải đỏ trong này hả bạn?

27 tháng 6 2015

Tấm vải thứ nhất còn: 1 - 1/2 = 1/2 (tấm vải)

Tấm vải thứ 2 còn: 1 - 1/3 = 2/3 (tấm vải)

Tấm vải thứ 3 còn: 1 - 1/4 = 3/4 (tấm vải)

1/2 tấm vải thứ nhất = 2/3 tấm vải thứ hai = 3/4 tấm vải thứ 3

=> 6/12 tấm vải thứ nhất = 6/9 tấm vải thứ hai = 6/8 tấm vải thứ 3

=> Tấm vải thứ nhất 12 phần, tấm vải thứ hai 9 phần, tấm vải thứ 3 là 8 phần

=> Tấm vải thứ nhất là: 145 : (12 + 9 + 8) x 12 = 60 (m)

Tấm vải thứ hai là: 145 : (12 + 9 + 8) x 9 = 45 (m)

Tấm vải thứ ba là: 145 - 60 - 45 = 40 (m)

18 tháng 12 2021

hello các ido trong olm

NM
20 tháng 8 2021

Gọi x,y,z lần lượt là độ dài của các tấm vải thứ nhất , thứ hai và thứ 3

ta có số vải còn lại là : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{2+3+4}=\frac{126}{9}=14\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\times14=28m\\y=3\times14=42m\\z=4\times14=56m\end{cases}}\)

20 tháng 8 2021

Gọi độ dài lúc đầu tấm vải thứ nhất, thứ hai và thứ ba lần lượt là a, b, c (m)

ĐK: 0 < a, b, c < 126

+) Theo bài ra ta có: a + b + c = 126

+) Sau khi họ bán đi 1/2 tấm vải thứ nhất thì tấm vải thứ nhất còn lại:

\(a-\frac{a}{2}=\frac{a}{2}\)        (1)

+) Sau khi họ bán đi 2/3 tấm vải thứ hai thì tấm vải thứ hai còn lại:

\(b-\frac{2b}{3}=\frac{b}{3}\)      (2)

+) Sau khi họ bán đi 3/4 tấm vải thứ ba thì tấm vải thứ ba còn lại:

\(c-\frac{3c}{4}=\frac{c}{4}\)     (3)

Từ (1); (2); (3)

=> Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và a + b + c = 126

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{126}{9}=14\)

=> a = 28 (t/m)

     b = 42 (t/m)

     c = 56 (t/m)

Vậy, độ dài lúc đầu của tấm vải thứ nhất, thứ hai và thứ ba lần lượt là 28m, 42m, 56m

28 tháng 7 2015

gọi số mét vải của ba tấm 1, 2, 3 lần lượt là: x, y, z (được : 0<x, y, z< 145), x+y+z = 145 
Sau khi bán số vải còn lại lần lượt là: (\(\frac{1}{2}\)).x, (\(\frac{2}{3}\)).y, (\(\frac{3}{4}\)).z 
theo bài ta có: (\(\frac{1}{2}\)).x= (\(\frac{2}{3}\)).y= (\(\frac{3}{4}\)). z 
=> x:(\(\frac{2}{1}\)) = y:(\(\frac{3}{2}\)) = z:(\(\frac{4}{3}\)
Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
x:(\(\frac{2}{1}\)) = y:(\(\frac{3}{2}\)) = z:(\(\frac{4}{3}\)) = (x+y+z) : (\(\frac{2}{1}\)) +(\(\frac{3}{2}\)) +(\(\frac{4}{3}\)) = 145:(\(\frac{29}{6}\)) = 30 

 x:(\(\frac{2}{1}\)) = 30 => x= 30.(\(\frac{2}{1}\)) = 60 m 
 y:(\(\frac{3}{2}\)) = 30 => y = (\(\frac{3}{2}\)) . 30 = 45 m 
 z:(\(\frac{4}{3}\)) = 30 => z = (\(\frac{4}{3}\)) . 30 = 40 m 
Vậy lúc đầu số met vải mỗi tấm 1, 2, 3 lần lượt là: 60m; 45 m; 40 m. 

28 tháng 7 2015

sao bất công vậy, làm mà ko dc tích sao

25 tháng 6 2015

 gọi số mét vải của ba tấm 1, 2, 3 lần lượt là: x, y, z (đk: 0<x, y, z< 145), x+y+z = 145  

Sau khi bán số vải còn lại lần lượt là: (1/2).x, (2/3).y, (3/4).z

 theo bài ta có: (1/2).x= (2/3).y= (3/4). z  

=> x/(2/1) = y/(3/2) = z/(4/3)  

Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có:

 x/(2/1) = y/(3/2) = z/(4/3) = (x+y+z) / ((2/1) +(3/2) +(4/3)) = 145/(29/6) = 30  

*) x/(2/1) = 30 => x= 30.(2/1) = 60 m  

*) y/(3/2) = 30 => y = (3/2) . 30 = 45 m  

*) z/(4/3) = 30 => z = (4/3) . 30 = 40 m  

Vậy lúc đầu số met vải mỗi tấm 1, 2, 3 lần lượt là: 60m; 45 m; 40 m. 

19 tháng 3 2017

Gọi số mét vải của tấm thứ nhất, thứ 2, thứ 3 lần lượt là x, y, z

Sau khi bán, số vải còn lại lần lượt là:

Tấm thứ nhất: 1-\(\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)(1 là 1 phần nguyên)

Tấm thứ 2:  1-\(\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)   (            //               )

Tấm thứ 3:  1-\(\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)   (           //                )

Ta có:

\(x\frac{1}{2}\)=\(\frac{x}{2}:2:3=\frac{x}{2X2X3}=\frac{x}{12}\)                 ;                   y\(\frac{2}{3}\)=\(\frac{y2}{3}=\frac{y2}{3}:2:3=\frac{y2}{3.2.3}=\frac{y}{3.3}=\frac{y}{9}\);                                               \(z\frac{3}{4}=\frac{z3}{4}:2:3=\frac{z3}{4.2.3}=\frac{z}{4.2}=\frac{z}{8}\)

Theo đề bài ta có:

\(\frac{x}{12}=\frac{y}{9}=\frac{z}{8}=\frac{145}{29}=5\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

=>\(\hept{\begin{cases}x=5.12=60\\y=5.9=45\\z=5.8=40\end{cases}}\)

Chiều dài mỗi tấm vải trước khi cắt là:

Tấm thứ nhất : 60 (m)

Tấm thứ hai :   45 (m)

Tấm thứ ba :    40 (m)