K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2020

-lấy mẫu và đánh dấu mẫu

-Cho dd AgNO3 vào 3 chất lỏng nếu có một dung dịch kết tủa trắng thì đó là nước muối còn lại khong có hiện tượng gì là giấm ăn và nước đường

PTHH: NaCl + AgNO3 ->AgCl + NaNO3

- Lấy quỳ tím nhúng vào hai chất lỏng còn lại sẽ có một chất lỏng hoá đỏ thì đó là giấm ăn còn lại không có hiện tượng gì là nước đường

17 tháng 6 2017

-Trích 1ml mỗi dung dịch làm mẫu thử

+ Qua quan sát , nhận thấy cồn màu xanh

+Các dung dịch còn lại đều trong suốt

- Ta biết trong muối ăn có NaCl , cho AgNO3 vào các dung dịch trong suốt còn lại

+ dung dịch sẽ tạo kết tủa trắng là dung dịch muối

NaCl + AgNO3 -> AgCl\(\downarrow\) + NaNO3

+ các dung dịch không có hiện tượng còn lại là : dd đường và dấm

- Trong dấm ăn có axit , nhúng quỳ tím vào các dung dịch còn lại

+ dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là dấm ăn

+ dung dịch không đổi màu quỳ tím là dung dịch đường

=================

không biết trường hợp dùng bằng tàn đóm đỏ thả vào mỗi lọ , lọ chứa cồn sẽ bùng cháy , các lọ còn lại không có ht có đúng không ?! Vì đây là lần đầu tiên mik làm loại hóa nhận biết kiểu này , cô mik có nói , trong PTN ko được nếm -- hơi phân vân nên mik ko dùng cách đó để nhận biết cồn

17 tháng 6 2017

Hỏi đáp Hóa học

14 tháng 10 2017

lấy tay chấm mỗi hóa chất 1 tí thì nhận dc

+đường ngọt

+muối mặn

+giấm chua

+rượu cay nồng

14 tháng 10 2017

Vì đây là các hóa chất không độc hại nên ta có thể nếm thử chúng:

+Ngọt=>đường

+Chua=>giấm

+mặn=>muối

+cay nồng=>rượu

9 tháng 6 2017

làm ơn trả lời nhanh giùm mik mik cần cái này để làm tư liệu nộp cho côthanghoa

9 tháng 6 2017

Câu 1 :

Dùng miệng nếm thử là cách đơn giản nhất :

- Chất có vị ngọt là đường trắng

- Chất có vị mặn là muối ăn .

Câu 2 :

Ngửi qua 3 lọ thấy lọ có mùi hơi chua là giấm .

Sau đó nếm thử hai chất trong hai lọ còn lại

- Lọ có vị ngọt - > đường ăn

- Lọ có vị mặn - > muối ăn

4 tháng 5 2022

hỏi 1 lần thui bạn

a) 30% CO2, 10% O2, 60% N2

b) 18.03% CO2, 65,57% O2, 16.39% H2

HT

9 tháng 10 2021

a) %VCO2= (3/3+1+6)x100= 30%

%VO2= (1/3+1+6)x100= 10%

%VN2= 100 - (30+10)= 60%

b) %mCO2= (4,4/4,4+16+4)x100= 18%

%mO2= (16/4,4+16+4)x100= 66%

%mH2= 100 - (18+66)= 16%

c) 

% về thể tích cũng là % về số mol

==> %nCO2= (3/3+5+2)= 30%

%nO2= (5/3+5+2)x100= 50%

%nCO= 100-(30+50)= 20%

14 tháng 4 2022

Trích mẫu thử

Cho thử QT vào các dd:

- QT chuyển xanh => Ca(OH)2

- QT chuyển đỏ => HCl

- QT ko đổi màu => BaCl2

21 tháng 9 2021

Cách đơn giản để nhận biết ra mỗi chất: ngửi hoặc nếm thử (nếu có thể)

-Rượu sẽ có mùi nồng và cay

-Nước sẽ không có mùi và vị

-Giấm có mùi chua và khó ngửi

Chúc bạn học tốt :33

17 tháng 6 2018

3.

- Cho nước vào hỗn hợp rồi khuấy đều

+ Muối tan trong nước

+ Cát không tan

- Ta lọc cát khỏi hỗn hợp nước muối

- Đun nóng dd nước muối ta sẽ thu được bột muối khi nước bay hơi

17 tháng 6 2018

- Lấy nam châm đưa vào các lọ

+ Lọ bị nam châm hút vậy lọ đó là lọ sắt

+ Lọ không hiện tượng là lọ than, lưu huỳnh, nhôm (I)

- Nhò vài giọt HCl vào nhóm I

+ Lọ có khí bay lên vậy lọ đó là lọ nhôm

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2

+ Lọ không hiện tượng là lọ than và lưu huỳnh (II)

- Đốt nhóm II

+ Lọ xuất hiện mùi hắc vậy lọ đó là lọ lưu huỳnh

S + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) SO2

+ Lọ xuất hiện khí vậy lọ đó là lọ than

C + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2

31 tháng 5 2018

Lấy ba ống nghiệm sạch, nhỏ vài giọt mỗi chất lần lượt cho vào ba ống nghiệm và đun trên ngọn đèn cồn.

    - Sau một thời gian đun, ở ống nghiệm không thấy có dấu vết gì thì đó là nước tinh khiết

    - Ống nghiệm sau khi đun có vết màu trắng thì đó là nước muối.

    - Ống nghiệm sau khi đun có vết màu đen thì đó là nước đường.