Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Dòng chứa tất cả các axit là dòng D.
- Tên các axit đó là
- \(H_3BO_3\) - Axit boric
- \(H_2SO_4\) - Axit sunfuric
- \(H_2SO_3\) - Axit sunfurơ
- \(HCl\) - Axit clohydric
- \(HNO_3\) - Axit nitric
Vừa qua nó bị lỗi dòng, cô gửi lại nhé:
Dòng chứa tất cả các chất axit là dòng D.
\(H_3BO_3-\text{Axit boric}\)
\(H_2SO_4-\text{Axit sunfuric}\)
\(H_2SO_3-\text{Axit sunfurơ}\)
\(HCl-\text{Axit clohiđric}\)
\(HNO_3-\text{Axit nitric}\)
Thành phần chính của thuốc muối là natri hiđrôcacbonat, CTHH: NaHCO3. Trong dạ dày thường chứa dung dịch axit. Người bị đau dạ dày là người có nồng độ dung dịch axit HCl cao làm dạ dày bị bào mòn. NaHCO3 dùng để làm thuốc trị đau dạ dày vì nó làm giảm hàm lượng dung dịch HCl có trong dạ dày nhờ có phản ứng hóa học.
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
Thành phần chính của thuốc muối nabica là natri hidrocacbonat (NaHCO3).
Cơ chế hoạt động của thuốc: Trong dạ dày có 1 lượng axit HCl giúp hòa tan các loại muối khó tan trong quá trình ăn uống. Khi axit dạ dày tăng cao, nếu uống thuốc muối nabica thì NaHCO3 trong thuốc muối tác dụng với axit HCl trong dạ dày theo phương trình hóa học:
NaHCO3 + HCl \(\rightarrow\) NaCl + CO2\(\uparrow\) + H2O.
Lượng axit thừa trong dạ dày đã tác dụng với NaHCO3 có trong thuốc muối nabica, do vậy không còn, nhờ vậy người bị ợ chua, thừa axit không còn bị như vậy nữa.
2. + trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử
+ cho vào các mẫu thử 1 mẩu quỳ tím
nếu quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2
nếu quỳ tím hóa đỏ là 3 dung dịch còn lại
+ cho Ba(OH)2 vừa nhận biết được vào 3 dung dịch còn lại
nếu có kết tủa keo trắng là H2SO4
Ba(OH)2 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + H2O
nếu không có hiện tượng là HCl & HNO3
Ba(OH)2 + HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + H2O
Ba(OH)2 + HNO3 \(\rightarrow\) Ba(NO3)2 + H2O
+ cho 2 dung dịch thu được tác dụng với AgNO3
nếu có kết tủa là BaCl2 \(\Rightarrow\) HCl
\(BaCl_2\) + \(AgNO_{3_{ }}\) \(\rightarrow\) \(AgCl_2\downarrow+Ba\left(NO_3\right)_2\)
nếu không có hiện tượng là Ba(NO3)2 => HNO3
a. PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
b. Có \(n_{Mg}=\frac{3,6}{24}=0,15mol\)
\(140ml=0,14l\)
\(n_{H_2SO_4}=0,14.1,2=0,168mol\)
Lập tỉ lệ \(\frac{n_{Mg}}{1}< \frac{n_{H_2SO_4}}{1}\)
Vậy Mg đủ, \(H_2SO_4\) dư
Theo phương trình \(n_{H_2SO_4}=n_{Mg}=0,15mol\)
\(\rightarrow n_{H_2SO_4\left(\text{(dư)}\right)}=0,168-0,15=0,018mol\)
\(\rightarrow m_{H_2SO_4\left(\text{(dư)}\right)}n.M=0,018.98=1,764g\)
c. MgSO\(_4\) là muối
Theo phương trình \(n_{MgSO_4}=n_{Mg}=0,15mol\)
\(\rightarrow m_{\text{muối}}=m_{MgSO_4}=n.M=0,15.120=18g\)
d. \(H_2\) là khí
Theo phương trình \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,15mol\)
\(\rightarrow V_{H_2\left(ĐKTC\right)}=n.22,4=0,15.22,4=3,36l\)
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử
Cho dd HCl vào từng lọ
+Lọ nào xhiện sủi bọt khí là K2CO3
K2CO3+2HCl\(\rightarrow\)2KCl+H2O+CO2\(\uparrow\)
+Các mẫu còn lại không có hiện tượng : KCl,K2SO4,KNO3
Cho BaCl2 vào các mẫu không có hiện tượng
+Mẫu nào xhiện kết tủa trắng là K2SO4
BaCl2+K2SO4\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2KCl
+Không có hiện tượng là KCl và KNO3
Cho AgNO3 vào hai mẫu không có hiện tượng trên
+Mẫu nào xhiện kết tủa là KCl
KCl+AgNO3\(\rightarrow\)KNO3+AgCl\(\downarrow\)
+Không có hiện tượng là KNO3
- cho các dd trên vào dd BaCl2 :
+ không hiện tượng -> KCl ; KNO3 (I)
+ tạo kết tủa trắng -> K2CO3 ; K2SO4 (II)
K2CO3 + BaCl2 -> BaCO3 \(\downarrow\) +2 KCl
K2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 \(\downarrow\) +2 KCl
- cho các dd ở nhóm I vào dd AgNO3
+ tạo kết tủa -> KCl
KCl + AgNO3 -> AgCl2 \(\downarrow\) + KNO3
+ không hiện tượng -> KNO3
- cho các dd ở nhóm II vào dd BaSO4
+ không hiện tượng -> K2SO4
+ tạo kết tủa -> K2CO3
K2CO3 + BaSO4 -> K2SO4 + BaCO3 \(\downarrow\)
câu 1: Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử , đánh dấu thứ tự , cho nước vào các chất
Cho quỳ tím vào mỗi lọ , chất nào làm quỳ chuyển đỏ là H2SO4 , chuyển xanh là NaOH , không chuyển màu là KNO3
câu 2:
Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử , đánh dấu thứ tự , cho nước vào các chất
Cho quỳ tím vào mỗi lọ , chất nào làm quỳ chuyển đỏ là HCl , chuyển xanh là KOH , không chuyển màu là NaNO3 và NaCl:
Cho dd AgNO3 vào 2 lọ NaNO3 và NaCl, lọ nào không có hiện tượng là NaNO3 , lọ sau PỨ thấy xuất hiện↓ trắng là NaCl:
NaCl + AgNO3--> AgCl↓ + NaNO3
1)a)cho t/d vs BaCl2 thì H2SO4 tạo kết tủa trắng
BaCl2 + Hcl→k có p u xảy ra
BaCl2+H2SO4→BASO4↓+2HCl
b)tương tự câu a cho t/d vs BaCl2 thì Na2So4 tạo ↓ trắng
c)dùng quỳ H2So4 chuyển thành màu đỏ
2)chịu
3)dùng quỳ nhận ra ca(oh)2 vì làn=m quỳ chuyển thành màu xanh
cho 2 chất còn lại t/d vs HCl thì nhận ra CaCo3 vì có khí thoát ra
CaCo3+2HCl→CaCl2+Co2↑+H20
Cao+HCl→CaCl2 +H2O
Đáp án A
Để nhận biết 3 chất rắn trên thì ta dùng lần lượt dung dịch NaOH và HCl.
- Cho dung dịch NaOH vào 3 ống nghiệm đựng chất rắn, chất rắn nào tan và sủi bọt khí là Al, 2 ống không hiện tượng là Cu và Mg
PTHH: 2Al + 2NaOH + 2 H 2 O → 2 NaAlO 2 + 3 H 2 ↑
- Cho dung dịch HCl vào 2 chất rắn còn lại, chất rắn nào tan và sủi bọt khí là Mg, chất rắn không hiện tượng là Cu
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2 ↑