Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu a:
Có 3 dd là: H2O, NaOH, HCl
Cho quỳ tím vào:
\(\rightarrow\) Hóa đỏ: HCl
\(\rightarrow\) Hóa xanh: NaOH
\(\rightarrow\) Không chuyển màu: H2O
Câu b:
Có 4 dd: H2O, Ca(OH)2 (ở dạng dd), H2SO4 loãng, NaCl.
+ Cho quỳ tím vào:
\(\rightarrow\) Hóa xanh: dd Ca(OH)2
\(\rightarrow\) Hóa đỏ: H2SO4 loãng
\(\rightarrow\) Không chuyển màu quỳ tím: H2O và NaCl -----nhóm A
Với nhóm A:
- Cách 1:
Cho dd AgNO3 vào mỗi chất trong nhóm A:
\(\rightarrow\) Tạo kết tủa với AgNO3: NaCl
NaCl + AgNO3 \(\rightarrow\)AgCl\(\downarrow\) + NaNO3
\(\rightarrow\) Không hiện tượng: H2O
Nếu bạn chưa học tới thì có thể dùng cách 2:
- Cách 2:
Lấy ít mẫu thử của H2O và NaCl đun nóng.
\(\rightarrow\) Bay hơi hết : H2O
\(\rightarrow\) Bay hơi còn lại chất rắn kết tinh : NaCl
a, trích 3 mau thử ra 3 ống nghiệm có mẩu quỳ tím
chất lam cho quỳ tím hóa đỏ là HCl
chất lam quý tím xanh la NaOH
còn lại quỳ tím ko đổi mau la H2O
Chọn đáp án B.
Dùng dd nước Br2 để nhận biết:
C6H6 không tác dụng với nước Br2
C6H5NH2 làm mất màu nước Br2 và tạo kết tủa
PTHH: C6H5NH2 + Br2 → C6H2Br3NH2 + 3HBr
C6H5CH=CH2 làm mất màu nước Br2.
PTHH: C6H5CH=CH2 + Br2 → C6H5CH(Br)CH2Br
Chọn đáp án B
có thể dùng brom để phân biệt 3 chất lỏng: benzen, anilin và stiren
Anilin ⇒ hiện tượng: dung dịch Br2 mất màu dần và có tạo thành kết tủa trắng.
sitren⇒ hiện tượng: dung dịch brom mất màu dần.
benzen không phản ứng với Br2 → không có hiện tượng gì.
Đáp án : B
Dùng nước Brom :
+) Benzen : không có hiện tượng
+) Anilin : có xuất hiện kết tủa vàng
+) stiren : nước Brom bị mất màu
Chọn D.
Khi cho dung dịch brom vào thì benzen không có hiện tượng, anilin có kết tủa trắng, styren thì làm mất màu dung dịch brom.