Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Tốc độ của xe khi tới B
v=v0+a.t=0+0,8.20=16m/s
b, Thời gian chuyển động chậm dần đề của ô tô
0-16=-1.t
=>t=16s
c, Quãng đường ô tô đi được sau khi hãm phanh 16s là
S=16.16-1/2.1.162=128(m)
Quãng đường xe đi được sau khi hãm phanh 15s là
S'=16.15-1/2.1.152=127,5m
Quãng đường xe đi được trong giây cuối cùng trước khi hãm phanh là
S*=S-S'=0,5m
1 ô tô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều từ từ 0 ( Vo=0) với gia tốc là 0,8n/s^2 , sau 20s tới B .
a) tính tốc độ của ô tô khi tới B .
Tốc độ của xe khi tới B
v=v0+a.t=0+0,8.20=16m/s
b) Khi ô tô tới B gười lái xe hãm phanh Chuyển động chậm dần đều với gia tốc 1m/s^2 , tính thời gian chuyển động chậm dần đều của ô tô .
Thời gian chuyển động chậm đều của ô tô là :
0-16=-1.t
=> t=16s
c) tính quãng đường xe đi được trong giây cuối cùng trước khi dừng
Quãng đường ô tô đi đc sau khi hãm phanh 16s là :
S=16.16-1/2.1.162=128m
Quãng đường xe đi đc sau khi hãm phanh 15s là :
S'=16.15-1/2.1.152=127,5m
Quãng đường xe đi đc trong giây cuối cùng trước khi hãm phanh là
S*=S-S'=128-127,5=0,5m
d) vẽ đồ thị v-t của ô tô theo đúng tỉ lệ .
Đáp án: C
Quan sát đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng xác định trong hệ tọa độ (V, T), ta thấy đồ thị là 1 đường thẳng có đường kéo đi qua gốc O, nên quá trình biến đổi trạng thái (1) sang (2) là quá trình nén đẳng áp.
→ Trong đồ thị (p, V), đường biểu diễn quá trình đẳng áp từ (1) sang (2) là đoạn thẳng song song với trục OV, với V1 > V2.
Chọn B.
Quan sát đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng xác định trong hệ tọa độ (V, T), ta thấy đồ thị là 1 đường thẳng có đường kéo đi qua gốc O, nên quá trình biến đổi trạng thái (1) sang (2) là quá trình nén đẳng áp.
→ Trong đồ thị (p, V), đường biểu diễn quá trình đẳng áp từ (1) sang (2) là đoạn thẳng song song với trục OV, với V1 > V2.
Quan sát đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng xác định trong hệ tọa độ (V, T), ta thấy đồ thị là 1 đường thẳng có đường kéo đi qua gốc O, nên quá trình biến đổi trạng thái (1) sang (2) là quá trình nén đẳng áp.
→ Trong đồ thị (p, V), đường biểu diễn quá trình đẳng áp từ (1) sang (2) là đoạn thẳng song song với trục OV, với V1 > V2.
Đáp án: C
Quá trình 1 − 2 : p = a V + b
Thay các giá trị p 1 , V 1 và p 2 , V 2 vào (1) ta được:
5 = 30 a + b ( 1 ) 10 = 10 a + b ( 2 )
Từ(1) và (2) suy ra:
a = − 1 2 b = 20 → p = − V 2 + 20
Ta suy ra: p V = − V 2 2 + 20 V 3
Mặt khác: p V = m M R T = 20 4 R T = 5 R T 4
Từ (4), ta suy ra: T = − V 2 10 R + 4 V R 5
Xét hàm T=f(V) (phương trình số 5), ta có:
T=Tmax khi V = − b 2 a = − 4 R 2. − 1 10 R = 20 l
Khi đó: T m a x = − 20 2 10.0,082 + 4.20 0,082 = 487,8 K