Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh là a (a > 20).
Suy ra các số 24 và 900 chia cho a có cùng số dư nên 900 - 24 chai hết cho a hay 876 chia hết cho a.
Phân tích ra thừa số nguyên tố:
876 = 23.3.73
a là ước của 876, lớn hơn 20 suy ra a nhỏ nhất là 73.
Vậy có ít nhất 73 học sinh.
Gọi số học sinh là a (a > 20)
Vì khi đếm thì số 24 và 900 rơi vào cùng 1 bạn nên 24 và 900 chia a có cùng số dư .\(\Rightarrow\)900 - 24 chia hết cho a \(\Rightarrow\)876 chia hết cho a \(\Rightarrow\)a\(\in\)Ư(876)
876 = \(2^2\)x 3 x 73
Mà a lớn hơn 20 và a ít nhất nên a = \(2^2\) x 3 = 12
Vậy số HS ít nhất là 12
<br class="Apple-interchange-newline"><div id="inner-editor"></div>⇒900 - 24 chia hết cho a ⇒876 chia hết cho a ⇒a∈Ư(876)
876 = 22x 3 x 73
Mà a lớn hơn 20 và a ít nhất nên a = 22 x 3 = 12
Vậy số HS ít nhất là 12
Đúng 8 Sai 2 bincorin đã chọn câu trả lời này.
Gọi số học sinh là a
Vì khi đếm 24,900 rơi vào một bạn nên 24,900 chia a cùng số dư nên a là ƯCLN (24,900)
24=\(2^3.3\)
900=\(2^2.3^2.5^2\)
ƯCLN(900,24)=\(2^2.3\) =12=> a = 12 học sinh.
Vậy ít nhất có 12 học sinh.
Gọi số tổ là x
24 ⋮x
20 ⋮ x
ƯC(20,24)=4
Số học sinh nam mỗi tổ là : 24:4=6(học sinh)
Số học sinh nữ mỗi tổ là : 20:4=5(học sinh)
câu thứ 2
gọi số người trong tổ dân phố đó là x (người) (x thuộc N*}
Ta có: x chia hết cho 3
x chia hết cho 4
x chia hết cho 5
=>x thuộc BC(3;4;5)
Ta có:
3=3
4=22
5=5
=>BCNN(3;4;5)=3.2.5=30
=>BC(4;3;5))=B(30)={0;30;60;90;120;150;180;210;.....}
=>x thuộc {0;30;60;90;120;150;180;210;.....}
Mà 150<x<200
=>x=180 thỏa mãn điều kiện
Vậy tổ dân phố đó có 50 người
có thể trả lời một câu hỏi ở trong bài mình gõ cũng dược , Cảm ơn
Bạn vào câu hỏi tương tự nha !!! Tích nhé !
Gọi số học sinh là a (a > 20).
Suy ra các số 24 và 900 chia cho a có cùng số dư nên 900 - 24 chai hết cho a hay 876 chia hết cho a.
Phân tích ra thừa số nguyên tố:
876 = 23.3.73
a là ước của 876, lớn hơn 20 suy ra a nhỏ nhất là 73.
Vậy có ít nhất 73 học sinh.