K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi k là số lần nguyên phân 

Ta có : 2.2k=16 => 2k= 8 = 23 => k =3

Số nst trong tb con là : 2.23.42 = 672 nst

 

9 tháng 3 2021

a) Gọi số lần NP là: x( x thuộc N*)

Theo bài ra ta có: 2.2x=16=>x=3(lần) (TM)

b) Số NST trong tất cả các tế bào con là: 42.16=672(NST)

a, Số tế bào con tạo thành là 2= 32 Tế bào

b, Số NST trong các tế bào con 32 . 24 = 768 NST

12 tháng 5 2022

a)  số tế bào con được tạo ra sau khi kết thúc quá trình

nguyên phân trên :  \(2^5=32\left(tb\right)\)

b ) số NST môi trường cung cấp cho quá trình trên : \(78.\left(2^5-1\right)=2418\left(NST\right)\)

c ) số NST có trong các tế bào con được tạo ra : \(32.78=2496\left(NST\right)\)

21 tháng 3 2022

tham khảoloài ruồi giấm 2n = 8 , xét 10 tế bào của loài đều trải qua nguyên phân  liên tiếp 5 lần .Tế bào con sinh ra sau nguyên phân đều thực

21 tháng 3 2022

a) Số tb con sinh ra sau nguyên phân : \(5.2^4=80\left(tb\right)\)

b) Số NST đơn mt cung cấp cho nguyên phân : \(5.8.\left(2^4-1\right)=600\left(NST\right)\)

c) Số trứng tạo thành : \(80.1=80\left(trứng\right)\)

d) Số NST trog các trứng tạo thành : \(80.n=80.4=320\left(NST\right)\)

e) Số hợp tử tạo thành : \(80.25\%=20\left(hợptử\right)\)

a) Số tế bào con tạo ra : 23=8 tb

b) Số NST ở tất cả các tế bào con khi kết thúc lần nguyên phân thứ 3: 8.46=368 nst

c) Số NST có trong các tế bào con khi đang ở kì giữa lần nguyên phân thứ 1

21-1.46 = 46 nst
Bài 4. Có 5 hợp tử của ngô (2n = 20). Các hợp tử này trải qua 5 lần nguyên phân liên tiếp tạo ra 1 số tế bào con. Tính: a. Số NST trong các tế bào con b. Số NST tương đương nguyên liệu môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân trên. Bài 5. Có 3 tế bào xoma của dậu Hà lan (2n = 14) trải qua 1 số lần nguyên phân tạo được 1 số tế bào con. Người ta đếm được trong các tế bào con này có 672 NST...
Đọc tiếp

Bài 4. Có 5 hợp tử của ngô (2n = 20). Các hợp tử này trải qua 5 lần nguyên phân liên tiếp tạo ra 1 số tế bào con. Tính: a. Số NST trong các tế bào con b. Số NST tương đương nguyên liệu môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân trên. Bài 5. Có 3 tế bào xoma của dậu Hà lan (2n = 14) trải qua 1 số lần nguyên phân tạo được 1 số tế bào con. Người ta đếm được trong các tế bào con này có 672 NST ở dạng đơn. Tính: a. số lần nguyên phân b. Số NST mới hoàn toàn Bài 6. Có 1 số tế bào sinh dưỡng của loài lúa (2n = 24) trải qua 4 lần phân bào nguyên phân liên tiếp tạo được một số tế bào con. Quan sát trong các tế bào con đếm được 1920 NST ở dạng đơn. Tính: a. số tế bào ban đầu b. số NST tương đương nguyên liệu môi trường cung cấp c. số NST hoàn toàn mới Bài 7. Có 6 hợp tử của một loài trải qua 3 lần nguyên phân phân liên tiếp tạo được một số tế bào con. Đếm được trong các tế bào con có 1152 NST đơn. Tính: a. bộ NST 2n của loài trên b. Số NST tương đương nguyên liệu môi trường cung cấp Bài 8. Có 15 tế bào xôma của một loài. Các tế bào này trải qua một số lần nguyên phân liên tiếp bằng nhau, thu được 960 tế bào con. a. Tính số đợt nguyên phân của nhóm tế bào nói trên. b. Trong lần nguyên phân cuối cùng của nhóm tế bào trên, người ta đếm được trong các tế bào 15360 cromatit, thì bộ NST của loài là bao nhiêu? c. Quá trình nguyên phân nói trên, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương bao nhiêu NST đơn? Bài 9. Có 20 tế bào sinh dưỡng của hoa hướng dương (2n = 34) trải qua một số lần nguyên phân liên tiếp thu được 2560 tế bào con. a. Xác định số lần nguyên phân b. Xác định số cromatit trong các tế bào con vào kì giữa của lần nguyên phân cuối cùng. c. Số NST mới hoàn toàn

1

Bài 4. Có 5 hợp tử của ngô (2n = 20). Các hợp tử này trải qua 5 lần nguyên phân liên tiếp tạo ra 1 số tế bào con. Tính: a. Số NST trong các tế bào con b. Số NST tương đương nguyên liệu môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân trên

Trả lời: Số tb con tạo ra là: 5.25=160 tb

=> Số nst trong các tb con = 160.20=3200 nst

Số nst mtcc cho qt là : 5.(25-1).20=3100(nst)

5. Có 3 tế bào xoma của dậu Hà lan (2n = 14) trải qua 1 số lần nguyên phân tạo được 1 số tế bào con. Người ta đếm được trong các tế bào con này có 672 NST ở dạng đơn. Tính: a. số lần nguyên phân b. Số NST mới hoàn toàn

Trả lời : Gọi k là số lần nguyên phân 

Ta có : 2k.3.14= 672 => 2k=16=24 => k=4

Số nst mtcc mới hoàn toàn : 3.14.(24-2) = 588 nst

Bài 7. Có 6 hợp tử của một loài trải qua 3 lần nguyên phân phân liên tiếp tạo được một số tế bào con. Đếm được trong các tế bào con có 1152 NST đơn. Tính: a. bộ NST 2n của loài trên b. Số NST tương đương nguyên liệu môi trường cung cấp

Trả lời : 

Bộ nst 2n của loài : 6.23.2n= 1152 => 2n = 24

Số NST mtcc là : 6.(23-1).24= 1008 (NST)

Bài 8. Có 15 tế bào xôma của một loài. Các tế bào này trải qua một số lần nguyên phân liên tiếp bằng nhau, thu được 960 tế bào con. a. Tính số đợt nguyên phân của nhóm tế bào nói trên. b. Trong lần nguyên phân cuối cùng của nhóm tế bào trên, người ta đếm được trong các tế bào 15360 cromatit, thì bộ NST của loài là bao nhiêu? c. Quá trình nguyên phân nói trên, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương bao nhiêu NST

Trả lời:

Gọi k là số lần nguyên phân

a) Số lần nguyên phân của loài là : 2k.15=960 => 2k=64 =26 => k = 6

b) Bộ NST 2n của loài là : 26.15.2.2n=15360 => 2n=8 

c) Số NST mtcc cho qt nguyên phân là : 15.8(26-1)=7560 nst

Bài 9. Có 20 tế bào sinh dưỡng của hoa hướng dương (2n = 34) trải qua một số lần nguyên phân liên tiếp thu được 2560 tế bào con. a. Xác định số lần nguyên phân b. Xác định số cromatit trong các tế bào con vào kì giữa của lần nguyên phân cuối cùng. c. Số NST mới hoàn toàn

Trả lời : Gọi k là số lần nguyên phân

Số lần NP của tb là : 20.2k=2560 => 2k=128=27 => k = 7

Số Cromatit trong các tb con ở kì giữa lần NP cuối cùng là : 20.27.2.34=174080 (cromatit)

Số NST mtcc mới hoàn toàn cho qt trên là : 20.(27-2).34=85680 (nst)

 

6 tháng 1 2021

Bài 1 : 

Số tế bào con tạo ra là : 2^7=128 tế bào

6,25% số tế bào con sinh ra trở thành tinh nguyên bào suy ra có 8 tinh nguyên bào

a. số tinh trùng là 8x4=32 tinh trùng

b.  Số NST là 32xn=256 NST

d. Số NST môi trường cung cấp cho 7 lần nguyên phân là

(2^7-1)x2n=2032 NST

Bài 2:

25% số tế bào con trở thành noãn nguyên bào và qua đã xuất hiện 60 thể cầu.

Mỗi trứng tạo tao ta 3 thể cầu vậy số tế bào con là 60/3=20

a. Số trứng là 20

Số NST có trong trứng là 20xn=160 NST

b. Số NST bị thoái hóa là số NST nằm trong các thể cầu là 60xn=480 NST

c. Số tế bào tạo ra sau nguyên phân là 20/0,25=80 tế bào 

 ta có gọi x là số lần nguyên phân ta có 5x2^x=80 suy ra x=4

20 tháng 11 2021

Gọi n, 2n lần lượt là số lần nguyên phân của tế bào A và B

Ta có : 8 x ( 2n + 22n ) = 160 

   => Số tế bào con tạo ra sau NP : 2n + 22n = 20

   2n ( 1 + 2n ) = 20 = 4 x 5

=> n = 2. Vậy tế bào A nguyên phân 2 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần

Số giao tử sau giảm phân: 80 = 20 x 4

=> Ruồi giấm trên thuộc giới đực

 

20 tháng 11 2021

Gọi n, 2n lần lượt là số lần nguyên phân của tế bào A và B

Ta có : 8 x ( 2n + 22n ) = 160 

⇒ Số tế bào con tạo ra sau nguyên phân :

⇒ 2n + 22n = 20

⇒  2n ( 1 + 2n ) = 20 = 4 x 5

⇒ n = 2.

Vậy tế bào A nguyên phân 2 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần

Số giao tử sau giảm phân:

         20 x 4=80

⇒ Ruồi giấm trên thuộc giới đực

19 tháng 3 2022

a) Số tb con tạo ra khi kết thúc nguyên phân : \(4.2^3=32\left(tb\right)\)

b) Tổng số NST của các tb con : \(32.2n=32.24=768\left(NST\right)\)

a) Số Tb con được tạo ra: 3 x 25= 96(TB)

b) Số NST trong tổng số TB con được tạo ra: 96 x 2n= 96 x 72= 6912(NST)

c) Số lần phân chia: 24:3= 8 (lần) (180p=3h)

Số TB con được ra ra sau 1 ngày 1 đêm: 3 x 28=768(TB)