K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2017

bn có cần nx ko, để mk giải cho

17 tháng 8 2016

B1

300 ml = 0,3 l 
n H2SO4 = CM.V = 0,1.0,3 = 0,03 mol 
H2SO4 --> 2H(+) + SO4(2-) 
0,03 -------> 0,06 -------> 0,03 (mol) 
2H(+) + O(2-) --> H2O 
0,06 ---> 0,03 (mol) 

Vậy khối lượng muối Sufat là : 2,81 + 0,03.96 - 0,03.16 = 5,21 g

 

26 tháng 6 2017

Bài 1 :

Gọi tên kim loại có hóa trị II là R => CTHHTQ của muối cacbonat là RCO3

PTHH :

RCO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + H2O + CO2 \(\uparrow\)

0,1mol.......................0,1mol

Theo đề bài ta có : nRSO4 = \(\dfrac{16-12,4}{96+60}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có : M\(_{RCO3}=\dfrac{12,4}{0,1}=124\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> M\(_R=M_{RCO3}-60=124-60=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)(nhận)

Vậy kim loại có hóa trị II cần tìm là Cu ( cu = 64 )

28 tháng 6 2017

theo đề bài sao ra được nRSo4= ? công thức là gì vậy bạn ?

 

4 tháng 9 2016

gọi kim oxit kim loại đó là RO 
n là số mol của oxit kim loại 
M là nguyên tử khối của kim loại R 
48 gam dd H2SO4 6,125% chứa 0,03 mol H2SO4 
RO + H2SO4 ----> RSO4 + H2O 
n -----> n mol 
phản ứng kết thúc, H2SO4 vẫn còn dư => n < 0,03 mol 
theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng dung dịch sau phản ứng là: 
m= n(M + 16) + 48 
khối lượng H2SO4 còn lại là 98(0,03 - n) 
dd T chứa H2SO4 0,98% 
=> 98(0,03 - n) x 100 / [n(M + 16) + 48] = 0,98 (**) 
tạm thời ta chưa biến đổi phương trình trên 
dùng 2,8 lít CO để khử hoàn toàn oxit đó 
RO + CO ---> R + CO2 
Nhìn vào phản ứng trên ta thấy phản ứng thực chất là thay thế một phân tử CO bằng 1 phân tử CO2 
=> số phân tử khí trong hỗn hợp vẫn không thay đổi 
=> thể tích cũng như số mol của hỗn hợp khí sau phản ứng và trước phản ứng là giống nhau 
=> sau phản ứng cũng thu được 2,8 lít hỗn hợp khí CO và CO2 (trước phản ứng chỉ có mỗi CO) 
0,7 lít khí sục vào dd Ca(OH)2 dư => 0,625 gam kết tủa =>0,00625 mol CO2 
0,7 lít hỗn hợp khí thì chứa 0,00625 mol CO2 
=> 2,8 lít hỗn hợp khí chứa 0,025 mol CO2 
theo phản ứng khử RO bằng CO thì số mol RO bằng số mol CO2 
=> n = 0,025 
thế n vào phương trình (**) rồi biến đổi ta tìm được M = 64 
=> R là Cu 
=> => a = 2 gam 
sau phản ứng ta thu được 50 gam dd T gồm 
0,025 mol CuSO4 
0,005 mol H2SO4 còn dư 
=> 20 gam dd T chứa : 
0,01 mol CuSO4 
0,002 mol H2SO4 
phản ứng với xút (NaOH) 
CuSO4 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + Na2SO4 
0,01 --- ---> 0,02 ----- --> 0,01 ---- -->0,01 mol 
H2SO4 + 2NaOH ---> Na2SO4 + H2O 
0,002 -----> 0,004-----> 0,002 

4 tháng 9 2016

bạn ơi còn cả tìm ct oxit và tính A nữa

 

21 tháng 6 2017

3) Gọi hóa trị của M là n

\(PTHH:M_2\left(CO_3\right)_n+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)n+nH_2O+nCO_2\)

2M+60n 98n 2M+96n 44n

Khối lượng dung dịch \(H_2SO_4:\dfrac{98n.100}{9,8}=1000n\)

Khối lượng dung dịch sau phản ứng: 1000x+2M+60n-44n=2M+1016n

\(C\%_{M_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{2M+96n}{2M+1016n}=\dfrac{14,18}{100}\)

\(\Leftrightarrow200M+9600n=28,36M+14406,88n\)

\(\Leftrightarrow171,64M=4806,88n\)

\(\Leftrightarrow M=28x\)

Lập bảng xét từng giá trị của x, ta nhận thấy x=2 là thích hợp=> M=28.2=56(Fe)

23 tháng 6 2017

1000x là cái j vậy ạ

15 tháng 8 2016

1/ nNaCl=5,85/58,5=0,1 mol. 
nAgNO3=34/170=0,2 mol. 
PTPU: NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3 
vì NaCl và AgNO3 phan ung theo ti le 1:1 (nAgNO3 p.u=nNaCl=0,1 mol) 
=>AgNO3 du 
nAgNO3 du= 0,2-0,1=0,1 mol. 
Ta tinh luong san pham theo chat p.u het la NaCl 
sau p.u co: AgNO3 du:0,1 mol; AgCl ket tua va NaCl: nAgCl=nNaNO3=nNaCl=0,1 mol.V(dd)=300+200=500ml=0,5 ()l 
=>khoi lg ket tua: mAgCl=0,1.143,5=14,35 g 
C(M)AgNO3=C(M)NaNO3=n/V=0,1/0,5=0,2 M