Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A:XO_n\)
\(B:YO_m\)
\(\%O_{\left(A\right)}=\dfrac{16n}{X+16n}\cdot100\%=50\%\)
\(\Leftrightarrow X+16n=32n\)
\(\Leftrightarrow X=16n\)
\(n=2\Rightarrow X=32\)
\(A:SO_2\)
\(M_B=\dfrac{64}{4}=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow Y+m=16\)
\(BL:\)
\(m=4\Rightarrow Y=12\)
\(CT:CH_4\)
\(SO_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{^{V_2O_5,t^0}}}SO_3\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CO_2+2H_2O\)
Ta có công thức tổng quát: \(\left\{{}\begin{matrix}A:XO_n\\B:YH_m\end{matrix}\right.\)
Trong A, Oxi chiếm 50% khối lượng:
\(=>50=\dfrac{16n.100}{X+16n}\)
\(< =>50X+800n=1600n\)
\(< =>X=16n\)
- Khi \(n=1=>X=16(loại)\)
- Khi \(n=2=>X=32 \) \((S)\)
- Khi \(n=3=>X=48(loại)\)
- Khi \(n=4=>X=64(loại)\). (Vì Cu có hóa trị I và II )
Vậy X là Lưu huỳnh
\(=>CTPT của A: SO_2\)
Trong B, Hidro chiếm 25% khối lượng
\(=>25=\dfrac{m.100}{Y+m}\)
\(< =>25Y+25m=100m\)
\(=>Y=3m\)\(\left(I\right)\)
Mà \(\dfrac{M_{SO_2}}{M_{YH_m}}=\dfrac{1}{4}\)
\(=>M_{YH_m}=16\)\((g/mol)\)
\(< =>Y+m=16\)
Thay (I) vào, ta được:
\(3m+m=16\)
\(=>m=4\)
Bài 5) Gọi công thức hoá học của hợp chất là: AlxOy...
Theo đề bài ra ta có:
MAl : MO = 27x : 16y = 4,5 : 4
<=> 72y = 108x => x : y = 2 : 3 ( Chọn x = 2 , y = 3 )
Vậy công thức hoá học của hợp chất là : Al2O3
1) Gọi công thức hóa học của hợp chất là: FexSyOz
Theo đề bài ra ta có:
Khối lượng của Fe trong hợp chất là: 56 . 2 = 112 (g)
Khối lượng của hợp chất là: \(\frac{112.100\%}{28\%}\) = 400 (g)
Khối lượng của nguyên tử S trong hợp chất là: \(\frac{400.24\%}{100\%}\) = 96 (g)
Số nguyên tử S trong hợp chất là: 96 : 32 = 3 (nguyên tử)
Khối lượng của nguyên tử O trong hợp chất là: 400 - 112 - 96 = 192 (g)
Số nguyên tử O trong hợp chất là: 192 : 16 = 12 (nguyên tử)
\(\Rightarrow\) Công thức hóa học của hợp chất là: Fe2(SO4)3
a) MA = 32.2 = 64(g/mol)
\(m_S=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=64-32=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
=> CTHH: SO2
b) MA = 2.17 = 34 (g/mol)
\(m_H=\dfrac{34.5,88}{100}=2\left(g\right)=>n_H=\dfrac{2}{1}=2\left(mol\right)\)
\(m_S=34-2=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
=> CTHH: H2S
a) Gọi CTHH cần tìm là XO2
Ta có: \(M_X=44-16\cdot2=12\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\) X là Cacbon \(\Rightarrow\) CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)
b) CO2 là 1 oxit axit
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền
PTHH: \(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối
PTHH: \(CO_2+K_2O\rightarrow K_2CO_3\)
- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước
PTHH: \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
a) Gọi CTHH cần tìm là XO2
Ta có: MX=44−16⋅2=12(đvC)MX=44−16⋅2=12(đvC)
⇒⇒ X là Cacbon ⇒⇒ CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)
b) CO2 là 1 oxit axit
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền
PTHH: CO2+H2O⇌H2CO3CO2+H2O⇌H2CO3
- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối
PTHH: CO2+K2O→K2CO3CO2+K2O→K2CO3
- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước
PTHH: CO2+2KOH→K2CO3+H2O
Gọi công thức khí a là SxOy
ta có M(SxOy)=2,759.29=80 g/mol
ta có : % O=100-40=60
=>\(\frac{32x}{40}=\frac{16y}{60}\)=> \(\frac{32x+16y}{100}=\frac{80}{100}=0,8\)
áp dụng dãy tỉ số bằng nhau=> x=1
y=3
=> CTHH: SO3
bài 2 tương tự như bài 1:
gọi CTHH: SxOy
M(SxOy)= 2,76.29=80
ta có : \(\frac{32x}{2}=\frac{16y}{3}\)=> \(\frac{32x+16y}{5}=\frac{80}{5}=16\)
=> x=1
y=3
=> CTHH: SO3
hóa trị của S=VI (vì của O là II)