Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.
Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng quả cầu kim loại tỏa ra
\(Q=Q_o=m_o.c_o.\Delta t_o=m_o.c_o.\left(t'-t_o\right)=\frac{200}{1000}.4200.\left(33-22\right)=9240\left(J\right)\)
Nhiệt dung riêng c của quả cầu:
\(c=\frac{Q}{m.\Delta t}=\frac{Q}{m.\left(t-t'\right)}=\frac{9240}{\frac{400}{1000}.\left(85-33\right)}\approx444,2\left(J/kg.K\right)\)
2.
Ta có khối lượng đồng và khối lượng nhôm tổng là khối lượng m của quả cầu: \(m_1+m_2=m\Leftrightarrow m_1+m_2=\frac{400}{1000}=0,4\)
\(\Rightarrow m_2=m_1-0,4\left(1\right)\)
Nhiệt lượng đồng và nhôm thu vào:
\(Q_1+Q_2=Q\)
\(\Leftrightarrow m_1c_1\Delta t_o+m_2c_2\Delta t_o\)
\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(t-t'\right)+m_2c_2\left(t-t'\right)\)
Thế \(\left(1\right)\) vào ta có: \(m_1c_1\left(t-t'\right)+\left(0,4-m_1\right)c_2\left(t-t'\right)\)
\(\Leftrightarrow m_1.380.\left(85-33\right)=\left(0,4-m_1\right).880.\left(85-33\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=0,35\left(kg\right)\\m_2=0,05\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_1=\frac{0,35}{0,4}.100\%=87,5\%\\\%m_2=\frac{0,05}{0,4}.100\%=12,5\%\end{matrix}\right.\)
Vậy ...

Gọi khối lượng nước rót sang là m ; nhiệt độ cân bằng lần 1 là t3 , lần 2 là t4 (0 < m < 4 ; t4 > t3)
Rót m lượng nước từ 1 sang 2 => lượng nước m tỏa nhiệt hạ từ 68oC đến t3oC ; 5 kg nước bình 2 thu nhiệt tăng
từ 20oC lên toC
Phương trình cân bằng nhiệt :
m.c.(68-t3) = 5.c.(t3 - 20)
=> m.(68-t3) = 5.(t3 - 20)
=> 68m - mt3 = 5t3 - 100 (1)
Rót m lượng nước từ bình 2 sang bình 1 sau khi cân bằng nhệt, lượng nước m thu nhiệt tăng từ t3 oC lên t4 oC ; lượng nước
còn lại trong bình 1 tỏa nhiệt hạ từ 68oC xuống t4oC
Phương trình cân bằng nhiệt
m.c.(t4 - t3) = (4 - m).c(68 - t4)
=> m.(t4 - t3) = (4 - m)(68 - t4)
=> -mt3 = 272 - 4t4 - 68m
=> 68m - mt3 = 272 - 4t4 (2)
Từ (1)(2) => 272 - 4t4 = 5t3 - 100
<=> 372 - 4(t4 - t3) = 9t3
<=> t3 > 34,2 (Vì t4 - t3 < 16)
Khi đó 5(t3 - 20) > 71
=> m(68 - t3) > 71
=> m > 2,1
Vậy 2,1 < m < 4

ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2+Q3
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)+m_3C_3\left(t-t_3\right)\)
\(\Leftrightarrow19\left(t_1-25,2\right)=76\left(25,2-20\right)+3150\left(25,2-20\right)\)
\(\Rightarrow t_1\approx908,1\)
b)sai số chủ yếu do tỏa nhiệt ra với môi trường

Gọi khối lượng của nước là m, khối lượng và nhiệt dung dung riêng của quả cầu là m1 và c1 . Nhiệt dộ cân bằng là tcb và số quả cầu vào nước là N
Ta có : Nhiệt lượng tỏa ra từ quả cầu là Qtỏa = N.m1.c1 (100-tcb)
Nhiệt lượng thu vào của nước là : Qthu = 4200m(tcb-20)
Điều kiện cân bằng : Qtỏa = Qthu
⇔N .m1.c1 (100-tcb)=4200m (tcb-20) (1)
Khi thả quả cầu thứ nhất : N=1; tcb=400C ta có:
1.m1 . c1 (100-40)=4200m(40-20)⇒ m1.c1=1400m (2)
Thay (2) và (1) tadduocwj : N.1400m(100-tcb)=4200m(tcb-20)
⇒100N-Ntcb=3tcb-60 (*)
Khi thả thêm quả cầu thứ 2 : N=2. Từ phương trình (*) ta được
200-2tcb=3tcb-60⇒tcb=520C
Khi thả thêm quả cầu thứ 3: N=3, từ phương trình (*) ta đc
300-3tcb=3tcb-60⇒tcb=600C
Vậy khi thả thêm quả cầu thứ 3 thì nhiệt độ cân bằng của nước là 600C
Cái này mk nhớ ko nhầm là đề thi chuyên Hạ Long đúng ko? Bài này suy nghĩ mãi ms ra!!
bài này dễ bạn ạ
nếu cần mk giúp cho nhé