K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2016

gọi số sách giáo khoa đó là N :

Ta có: N chia hết cho 10

N-2 chia hết cho 12

N-8 chia hết cho 18

=> N-10 chia hết cho [10;12;18]

=>BCNN[10;12;18]=180

=>N- có thể là các B[180]=[360;540;720;900;1080]

=>N có thể = 360;540;720;900;1080;.....

Mà N khoảng từ 750 -> 1000

=> N =890

5 tháng 11 2017

Gọi số sách là x.

Theo đề ta có: x chia 10 dư 0 (chia hết) ; x chia 12 dư 2 ; x chia 18 dư 8

=> x + 10 chia hết cho 10,12,18.

=> x + 10 \(\in BC\left(10,12,18\right)\)

\(\Rightarrow x+10\in\left\{0;180;360;540;720;900;1080;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-10;170;350;530;710;890;1070;...\right\}\)

Mà \(715\le x\le1000\)=> x = 890.

Vậy số sách giáo khoa là 890 cuốn.

11 tháng 3 2017

Gọi số sách đó là n

Vì n chia 10 thì vừa hết => n + 10 chia hết cho 10

   n chia 12 thì dư 2 => n + 10 chia hết cho 12

   n chia 18 thì dư 8 => n + 10 chia hết cho 18

=> n + 10 chia hết cho 10 ; 12 ;18 hay n + 10 \(\in\)B(10;12;18)

Ta có : 10 = 2 x 5

           12 = \(2^2\)x 3

           18 = 2 x \(3^2\)

=> BCNN (10;12;18)=\(2^2\)x \(3^2\)x 5 = 180

=> n + 10 \(\in\)B(180)= { 0 ; 180 ; 360 ; 540 ; 720 ; 900 ; ... }

=> n \(\in\){ 170 ; 350 ; 530 ; 710 ; 890 ; 1070 ; ... }

Vì 715 < n < 1000 => n = 890

Vậy số sách đó là 890 cuốn

11 tháng 3 2017

gọi số sách giáo khoa là d (d\(\in N\);715\(\le d\le1000\))

theo đề bài,ta có:

\(d⋮10\)

\(d:12\)dư 2

d:18 dư 8

=>\(\hept{\begin{cases}d⋮10\\d-2⋮12\Rightarrow\\d-8⋮18\end{cases}\hept{\begin{cases}d+10⋮10\\d+10⋮12\Rightarrow\\d+10⋮18\end{cases}}}d+10\in BC\left(10,12,18\right)\)

ta có:

10=5.2

12=22.3

18=32.2

=>BCNN(10,12,18)=5.22.32=180

=>BC(10,12,18)={0;180;360;540;720;900;1080;...}

=>d+10\(\in\){0;180;360;540;720;900;1080;...}

=>d\(\in\){170;350;530;710;890;1070;...}

mà \(715\le d\le1000\)

=>d=890

=>số sách giáo khoa là 890

vậy...

10 tháng 11 2021

Gọi số sách đó là n

Vì n chia 10 thì vừa hết => n + 10 chia hết cho 10

   n chia 12 thì dư 2 => n + 10 chia hết cho 12

   n chia 18 thì dư 8 => n + 10 chia hết cho 18

=> n + 10 chia hết cho 10 ; 12 ;18 hay n + 10 \(\in\)B(10;12;18)

Ta có : 10 = 2 x 5

           12 = 22x 3

           18 = 2 x 32

=> BCNN (10;12;18)=2232x 5 = 180

=> n + 10 ∈∈B(180)= { 0 ; 180 ; 360 ; 540 ; 720 ; 900 ; ... }

=> n \(\in\){ 170 ; 350 ; 530 ; 710 ; 890 ; 1070 ; ... }

Vì 715 < n < 1000 => n = 890

Vậy số sách đó là 890 cuốn

11 tháng 6 2016

Từ đầu bài suy ra số sách giáo khoa thêm 10 sẽ chia hết cho 10, 12, 18

10 = 2.5

12 = 2^2.3

18 = 3^2.2

Suy ra BCNN (10,12,18) = 2^2.3^2.5=180

Vậy số sách là bội của 180, mà số sách trong khoảng từ 715 đến 1000.

Vậy số sách giáo khoa là: 900 hay 720 quyển sách

gọi số sách giáo khoa là a (cuốn),a\(\in\)N*, 715\(\le\) a \(\le\)1000

Ta có : a=10k ; (1)

a= 12m+2 ; (2)

a=18n+8  (3)  (k,m,n \(\in\)N,k,m,n khác nhau)

Cộng cả hai vế của (1),(2),(3) với 10,ta có:

10+a=10k + 10=10 x (k+1)

10+a=12m+2+10=12m+12=12 x (m+1)

10+a=18n+8+10=18n+18=18 x (n+1)

\(\Rightarrow\)a+10 chia hết cho 10,12,18 nên là bội của 10,12,18

mà bội của 10,12,18 là 90,180,270,360,450,540,630,720,810,900,990,1080,....

vì a+10 là bội của 10,12,18 và 725\(\le\)a+10\(\le\)1010

\(\Rightarrow\)a+10\(\in\){810 ; 900 ; 990}

\(\Rightarrow\)a\(\in\){800 ; 890 ; 980}

Vậy a\(\in\){800 ; 890 ; 980}

11 tháng 3 2017

Gọi số sách đó là n

Vì n chia hết cho 10  => n + 10 chia hết cho 10

    n chia cho 12 dư 2 => n + 10 chia hết cho 12

    n chia cho 18 dư 8 => n+10 chia  hết cho 18

=> n + 10 chia hết cho 10 ; 12 ; 18 hay n + 10 \(\in\)B(10;12;18)

Ta có : 10 = 2 x 5

           12 = \(2^2.3\)

           18 = \(2.3^2\)

BCNN (10;12;18) = \(2^2.3^2.5\)\(=180\)

=>  n + 10 \(\in\)B(180) = { 0 ; 180 ; 360 ; 540 ; 720 ; 900 ; 1080 ; ... }

=> n \(\in\left\{170;350;530;710;890;1070;1250;...\right\}\)

Vì 715 < n < 1000 => n = 890

Vậy số sách đó là 890

12 tháng 7 2017

           k va kb nha

 
13 tháng 5 2016

890 cuốn sách