Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 2:
viết quá trình nhường nhận:
Mg0 ->Mg+2 +2e
Mg0->Mg2+2e 0,1 ---------->0.2 |
S+6+ne-> Sa 0,025->0,025n |
cho 0,025n= 0,2 <=> n= 8
=> khí ở đây là khí H2S
PTHH :FexOy + 2yHCl ---> xFeCl2y/x + yH2O
FexOy + yCO => xFe + yCO2
Ta có
n HCl = 0,45 mol
n Fe = 0,15 mol
=> 0,45/2y = 0,15/x
=> x/y=2/3
CTPT Fe2O3
công thức oxit của sắt : Fe2Oy
nSO2=0,075 mol
2FexOy + (6x-2y)H2SO4 ---> xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O
0,25 mol..........................................0,075 mol
theo pt trên ta có
\(\frac{0,25.2}{6x-2y}=\frac{0,075.2}{3x-2y}\)
<=> 0,75x-0,5y=0,45x-0,15y
<=>0,3x=0,35y<=> \(\frac{x}{y}=\frac{0,35}{0,3}=\frac{7}{6}\)
=> oxit sắt là Fe7O6
sao bạn lại để đấp án oxit fe như vậy làm j có công thức oxit fe đó
Bài 1:
a) PTHH: CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O
Ta có: nCu = \(\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT, nH2 = nCu = 0,2 (mol)
=> VH2(đktc) = \(0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
b) Theo PT, nCuO = nCu = 0,2 (mol)
=> mCuO = \(0,2\cdot80=16\left(gam\right)\)
Bài 2:
a) PTHH: Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O
Ta có: nFe2O3 = \(\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT, nH2 = 3.nFe2O3 = \(3\cdot0,3=0,9\left(mol\right)\)
=> VH2(đktc) = \(0,9\cdot22,4=20,16\left(l\right)\)
b) Theo PT, nFe = 2.nFe2O3 = \(2\cdot0,3=0,6\left(mol\right)\)
=> mFe = \(0,6\cdot56=33,6\left(gam\right)\)
Gọi CTTQ của oxit sắt là FexOy
Áp dụng đlbt ng tố O ta có : nO = 2nSO2 = 2.3,36/22,4=0,3 mol
=> mFe = 21,6 - mO = 21,6 - 0,3.16 = 16,8 => nFe = 0,3 (mol)
Ta có tỉ lệ : \(\frac{x}{y}=\frac{0,3}{0,3}=\frac{1}{1}=>CT\) của oxit sắt là FeO
Đáp án C
Coi oxit sắt ban đầu là hỗn hợp gồm Fe và O với nFe = a và nO = b.
Với lần thí nghiệm thứ nhất, có sự tham gia của O. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
Với lần thí nghiệm thứ hai, không có sự tham gia của O. Áp dụng định luật bảo toàn mol
Gọi CTHH: Fe2Ox
a, Fe2Ox+ 2xHCl-->2 FeClx+ xH2O
Ta có nHCl=3.0,15=0,45 mol
b, mình nghĩ là bạn ghi sai đề, CO2 ko PỨ vs oxit sắt , chỉ có CO thôi nhé