K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2016

Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư

Khí Z là H2

Chất rắn A là Cu

Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.

PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Khí B là SO2

Cho B vào nước vôi trong lấy dư

PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

Kết tủa D là CaSO3

Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.

PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl

2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl

2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl

Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2

Nung E trong không khí

Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3

10 tháng 5 2016
  1.  Fe3O4+4CO=>3Fe+ 4CO2

CuO+CO=>Cu+CO2

Cr B gồm Fe Cu

HH khí D gồm CO dư và CO2

CO2          +Ca(OH)2=>CaCO3+H2O

p/100 mol<=                   p/100 mol

2CO2+Ca(OH)2 => Ca(HCO3)2

p/50 mol

Ca(HCO3)2+ 2NaOH=>CaCO3+ Na2CO3+2H2O

p/100 mol                       p/100 mol

Tổng nCO2=0,03p mol=nCO

=>BT klg

=>m+mCO=mCO2+mB=>mB=m+0,84p-1,32p=m-0,48p

c) hh B Fe+Cu

TH1: Fe hết Cu chưa pứ cr E gồm Ag Cu

dd Z gồm Fe(NO3)2

Fe+2Ag+ =>Fe2+ +2Ag

TH2:Cu pứ 1p cr E gồm Cu và Ag

Fe+2Ag+ => Fe2+ +2Ag

Cu+2Ag+ =>Cu2+ +2Ag

Dd Z gồm 2 muối của Fe2+ và Cu2+

22 tháng 7 2016

\(CaCO_3+HCl-->CaCl_2+H_2O+CO_2\)

a.................................................................a

\(CaSO_3+HCl-->CaCl_2+H_2O+SO_2\)

b..............................................................b

nhh khí là: 0.2 <=> a+b= 0.2 mol
m hh ban đầu là : 

\(40\left(a+b\right)+60a+80b=m\)

\(\Leftrightarrow60a+80b=m-8\)

\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2-->BaCO_3+H_2O\)

a......................................a

\(SO_2+Ba\left(OH_2\right)--->BaSO_3+H_2O\)

b........................................b

m kết tủa là :

137(a+b) + 60a + 80b= 27.4 + m -8 = m+a (gam)
=> a = 19.4 g

4 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

8 tháng 9 2016

 +nHCl(đầu)=1*0.5=0.5(mol) 
+nCO2=6.72/22.4=0.3(mol) 
X2CO3+2HCl=>2XCl+H2O+CO2 
x----------->2x----->2x------>x--->x(m... 
MHCO3+HCl=>MCl+H2O+CO2 
y---------->y------>y----->y---->y(mol... 
_Sau phản ứng còn dư dd axit được trung hòa bởi dd NaOH: 
nNaOH=2*0.05=0.1(mol) 
NaOH+HCl=>NaCl+H2O 
0.1---->0.1(mol) 
=>nHCl dư=0.1(mol) 
=>nHClpư=0.5-0.1=0.4(mol) 
Gọi x,y là số mol của X2CO3 và XHCO3: 
x+y=0.3 
2x+y=0.4 
<=>x=0.1,y=0.2 
=>m(X2CO3)=0.1(2X+60)g 
=>m(XHCO3)=0.2(X+61)g 
=>m=m(X2CO3)+m(XHCO3)=27.4 
<=>0.2X+0.2X+9.2 
<=>X=23(nhận) 
Vậy X là Natri(Na)

8 tháng 9 2016

hỗn hợp gồm X2COvà XHCOnha!(mk ghi thiếu)

29 tháng 8 2016

\(M_{NO}=M_{C2H6}=30\rightarrow M_{Y'}=1,35.30=40,5,y=0,04mol\)

Gọi x,y là số mol của NO,N2O trong hh ta có hệ:

\(\begin{cases}30x+44y=0,04.40,5\\x+y=0,04\end{cases}\) \(\Rightarrow n_{NO}=x=0,01,n_{N2O}=0,03\)

Gọi a,b là số mol của Fe,R trong 3,3 gam hỗn hợp:

\(Fe+HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(R+nHCl\rightarrow RCl_n+\frac{n}{2H2}\)

\(\Rightarrow56a+Rb=3,3\) (*)

\(\Rightarrow a+\frac{bn}{2}=0,12\) (**)

Hòa tan X trong HNO3

Quá trình oxi hóa

  Fe →Fe3+ +3e      

  R→ Rn+  +ne
Quá trình khử:

             NO3- +4H+ +3e → NO +2H2O

                     0,04 ← 0,03 ←0,01

             NO3- +8H+ +8e → N2O +2H2O

                       0,3 ← 0,24 ←0,03

Áp dụng bảo toàn electron ta có

    3a+ nb =0,27  (3)

 Từ 2,3 → a=0,03 ,nb=0,18  thay vào 1 ta có: R=9n → n=3,R=27 →  là Al

   %Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%

b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol

  %Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%

b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol

  nHNO3du =0,01.0,34=0,034 mol=nH+

cho NaOH vào Z

  H+ + OH- → H2O

  0,034→0,034          

  Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3 

  0,03→0,09→0,03

Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 

 Al(OH)3 + OH- →AlO2-  + 2H2O

   Vì Fe(OH)3 kết tủa hết nAl(OH)3 =(4,77-3,21)/78=0,02 mol < nAl3+ =0,06 mol có 2 trường hợp

TH1 : Al3+ dư  nNaOH =0,034 +0,09 +0,06 =0,184 mol CM(NaOH)=0,184/0,4=0,46M

TH2: Al3+ hết nNaOH =0,034 +0,09 +0,18 +0,04 =0,344 mol CM(NaOH)=0,344/0,4=0,86M

 

29 tháng 8 2016

thảo phạm chắc mà

17 tháng 8 2018

Gọi số mol RCO3 trong 28,4g hỗn hợp là x (mol), x > 0 thì số mol CaCO3 trong hỗn hợp là 2x mol.

\(CaCO_3+2HCI\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\left(1\right)\)

\(2x...............................2x\)

\(RCO_3+2HCI\rightarrow RCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\left(2\right)\)

\(x...........................x\)

\(n_{NaOH}=0,2.25=0,5\left(mol\right);n_{BaCO_3}=\dfrac{39,4}{197}=0,2\left(mol\right)\)

Theo đề ra, khi hấp thụ hoàn toàn CO2 vào dung dịch NaOH xảy ra 2 TH:

TH1: Chỉ tạo muối \(Na_2CO_3\); dư \(NaOH\)

\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\left(3\right)\)

\(Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\left(4\right)\)

Theo phương trình (3;4):

\(n_{CO_2}=n_{BaCO_3}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow3x=0,2\Rightarrow x=\dfrac{0,2}{3}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow R=166\) (loại)

TH2: Tạo 2 muối \(Na_2CO_3\&NaHCO_3\)

\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

\(a.........2a.........a\)

\(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\)

\(b.........b...........b\)

Theo bài ra \(a=0,2\left(mol\right)\)

Mặt khác: \(2a+b=0,5\Rightarrow b=0,1\left(mol\right)\)

Tổng số mol CO2 tạo thành sau phản ứng (1) và (2) là:

\(0,2+0,1=0,3\left(mol\right)\)

Hay \(3x=0,3\Rightarrow x=0,1\)

Ta có: \(0,2.100+0,1\left(M_R+60\right)=28,4\Rightarrow24\left(g\right)\)

Suy ra R là Mg

17 tháng 8 2018

hèn j, em xét chắc TH 1 giống của anh mà ko để í đến TH2, nên mò nãy h, anh thông thật, bài này em cx hóng, hì

13 tháng 8 2016

Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

13 tháng 8 2016

Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

 

20 tháng 12 2018

ở trong sách nói BaCl2 tan nhưng mà BaSO4 không tác dụng với HCl, nên chỉ có thể là BaCO3 thôi, nên mình cứ làm tiếp, sai thì thôi

Chương II. Kim loại