\(H_2SO_4\) , trong đó số mol \(H_2SO_4\) bằng...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/6rU1P5L.jpg
24 tháng 7 2019

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (1)

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (2)

\(n_{H_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe và Al

Ta có: \(56x+27y=11\) (*)

Theo PT1: \(n_{H_2}=n_{Fe}=x\left(mol\right)\)

Theo Pt2: \(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}=1,5y\left(mol\right)\)

Ta có: \(x+1,5y=0,4\) (**)

Từ (*)(**) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y=11\\x+1,5y=0,4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)

Theo Pt1: \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

Theo pt2: \(n_{H_2SO_4}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}\times0,2=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\Sigma n_{H_2SO_4}=0,1+0,3=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\frac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)

30 tháng 6 2018

Đặt nCuO = x ( mol ); nFeO = y ( mol ); ( x,y > 0 )

CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O (1)

FeO + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2O (2)

Từ (1)(2) ta có hệ pt

\(\left\{{}\begin{matrix}80x+72y=22,8\\160x+152y=46,8\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,15\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) nH2SO4 = 0,15 + 0,15 = 0,3 ( mol )

27 tháng 6 2018

Bạn thử kiểm tra lại xem đề có thiếu không nhé vì bạn chưa cho CM của dung dịch NaOH hoặc thể tích H2SO4

27 tháng 6 2018

Đề đúng rồi đó bạn, mình cũng đang thắc mắc đoạn đó

12 tháng 11 2017

\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02mol\)

CuO+H2SO4\(\rightarrow\)CuSO4+H2O

\(n_{CuSO_4}=n_{H_2SO_4}=n_{CuO}=0,02mol\)

\(m_{H_2SO_4}=0,02.98=1,96gam\)

\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{1,96.100}{0,98}=200g\)

\(m_{CuSO_4}=0,02.160=3,2g\)

\(m_{dd}=1,6+200=201,6g\)

C%H2SO4=\(\dfrac{3,2}{201,6}.100\%\approx1,6\%\)

12 tháng 11 2017

a,khi cho CuO tác dụng với dd H2SO4 ta có ptth:

CuO+H2SO4\(\rightarrow\)CuSO4+H2O(1)

theo đề bài và pthh(1) ta có:n CuO=1,6:80=0,02(mol)

nCuO=nH2SO4=0,02(mol)

mH2SO4=0,02\(\times\)98=1,96(g)

mdd H2SO4(0,98%)=1,96:(0,98:100)=200(g)

Vậy khối lượng dd H2SO4 đã dùng là 200(g)

b,theo pthh (1) và đề bài ta lại có:nCuSO4=0,02(mol)

mCuSO4=0,02\(\times\)160=3,2(g)

m dd=1,6+200=201,6(g)

C% CuSO4=\(\dfrac{3,2}{201,6}\)\(\times\)100%\(\approx\)1,59%

vậy nồng độ dd thu được là 1,59%

2 tháng 11 2018

Do trong hỗn hợp A có nFeO = nFe2O3 nên quy đổi hỗn hợp FeO. Fe2O3, Fe3O4 này về hỗn hợp Fe3O4

PT : Fe3O4 + 4H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 +Fe2(SO4)3 +4H2O

Theo pt, ndd H2SO4 = 4 nFe3O4 = \(\dfrac{4,64}{232}\) x 4 = 0,08 (mol)

\(\rightarrow\) VddH2SO4 = \(\dfrac{n}{C_M}\) = \(\dfrac{0,08}{0,5}\) = 0,16 (l)

Vậy ...

* Sửa đề lại 4,46 g thành 4,64 g nha bạn :) _

20 tháng 11 2019

C%=\(\frac{mct}{mdd}.100\%\)

+ Gọi C% của dd I và II lần lượt là: x% và y%

* Dd A : 100g dd I và 150g dd II

+ nCO2nCO2 = 0,175 mol

Ta có pt: \(\frac{x}{106}+\frac{y}{159}\text{= 0,175 (1)}\) (1)

* Dd B: 150 g dd I và 100g dd II

\(\text{nCO2= 0,1375 mol}\)

Ta có pt: \(\frac{x}{159}+\frac{y}{106}\text{= 0,1375 (2)}\)

⇒ Từ (1); (2) ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x=15,9\\y=3,975\end{matrix}\right.\)

C% dd A =\(\frac{\frac{15,9}{106}+\frac{3,975}{159}.106}{100+150}\text{.100%=7,42%}\)

C% dd B = \(\frac{\frac{15,9}{159}+\frac{3,975}{106}.106}{250}\text{ .100%=5,83%}\)

b)

\(\text{ Na2CO3 + H2SO4→ Na2SO4 + CO2 +H2O}\)

⇒ nNa2SO4= 1 mol; nCO2= 1 mol

+ Coi nNa2CO3= 1 mol; nH2SO4= 1 mol

m dd H2SO4=\(\frac{98.100}{20}\)= 490 g

* Cho dd Na2CO3 15,9% tác dụng với dd H2SO4 20%

+ mdd Na2CO3=\(\frac{106.100}{15,9}=\frac{200}{3}g\)

⇒ mdd sau pư= \(\frac{200}{3}+490-44=\frac{1538}{3}g\)

⇒ C% Na2SO4= \(\frac{142}{\frac{1538}{3}}\text{ .100%=55,4 %}\)

* Cho dd Na2CO3 3,975% tác dụng với dd H2SO4 20%

mdd Na2CO3=\(\frac{106.100}{3,975}=\frac{8000}{3}g\)

⇒ mdd sau pư= \(\frac{8000}{3}+490-44=\frac{9338}{3}g\)

⇒ C% Na2SO4= \(\frac{142}{\frac{9338}{3}}\text{.100%=4,56 %}\)

20 tháng 11 2019

a) nAgNO3 ban đầu\(\text{ = 0,1.0,3 = 0,03 mol}\)

nAgNO3 còn lại \(\text{= 0,1.0,1 = 0,01 mol}\)

→ nAgNO3 pư = 0,03 - 0,01 = 0,02 mol

\(\text{M + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag}\)

0,01___0,02__________________0,02

→ m thanh kim loại tăng = mAg - mM

\(\text{→ 0,02.108 - 0,01.M = 21,52 - 20 }\)

\(\text{→ M = 64}\)

→ Kim loại M là Cu

b) mFeCl3 = 460.20% = 92 gam

Đặt số mol Cu phản ứng là x mol\(\text{Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 }\)

x______2x_______x________2x

Do sau phản ứng C% CuCl2 = C% FeCl3

→ mCuCl2 = mFeCl3 dư

\(\text{→ 135x = 92 - 162,5.2x }\)

\(\text{→ x = 0,2 mol}\)

→ mCu pư = \(\text{0,2.64 = 12,8 gam}\)