\(⋮\) 246

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2019

Câu hỏi của Le Ngan - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

vì 2016 \(⋮\)4 nên đặt a2016 = a4k sau đó làm tương tự 

12 tháng 8 2020

\(D=\sqrt{2+1-2\sqrt{2}}-\sqrt{2+1+2\sqrt{2}}\)

\(D=\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}\)

\(D=\sqrt{2}-1-\left(\sqrt{2}+1\right)\)

\(D=\sqrt{2}-1-\sqrt{2}-1\)

\(D=-2\)

12 tháng 8 2020

CÂU THỨ 2 NHA !!!!!!

XÉT:        \(2VT=2a\sqrt{b-1}+2b\sqrt{a-1}\)

=>    \(2VT=a.2.\sqrt{1}.\sqrt{b-1}+b.2.\sqrt{1}.\sqrt{a-1}\)

TA ÁP DỤNG BĐT CAUCHY 2 SỐ SẼ ĐƯỢC: 

=>    \(2VT\le a\left(1+b-1\right)+b\left(1+a-1\right)\)

=>   \(2VT\le ab+ab\)

=>   \(2VT\le2ab\)

=>   \(VT\le ab\)

=> TA CÓ ĐIỀU PHẢI CHỨNG MINH.

14 tháng 11 2016

Ta có: \(x\left(x+1\right)=\frac{\sqrt{5}-1}{2}.\frac{\sqrt{5}+1}{2}=1\)

Ta có: x5 + x4 - x3 + 1 = (x5 + x4) - x3 + 1 = x3 - x3 + 1 = 1

x2 + x - 3 = x(x + 1) - 3 = - 2

x5 + x4 - x3 - 22016 = - 22016

Từ đó ta có

\(=1^{2017}+\frac{\left(-2\right)^{2016}}{-2^{2016}}=1-1=0\)

17 tháng 11 2016

Ta có: \(x^2\text{+}x-1=...=0 \)

\(=>x^3\left(x^2\text{+}x-1\right)=0\)

=> \(x^5\text{+}x^4-x^3=0\)

=> A=\(\left(\left(x^5\text{+}x^4-x^3\right)\text{+}1\right)^{2017}\text{+}\frac{\left(\left(x^2\text{+}x-1\right)-2\right)^{2016}}{\left(x^5\text{+}x^4-x^3\right)-2^{2016}}\)

=\(1^{2017}\text{+}\frac{2^{2016}}{-2^{2016}}=1-1=0\)

12 tháng 9 2018

a, Ta có: \(\frac{n^5}{5}+\frac{n^3}{3}+\frac{7n}{15}=\frac{n^5-n}{5}+\frac{n}{5}+\frac{n^3-n}{3}+\frac{n}{3}+\frac{7n}{15}\) 

\(=\frac{n^5-n}{5}+\frac{n^3-n}{3}+n\) 

Chứng minh \(n^5-n⋮5\Rightarrow\frac{n^5-n}{5}\in Z\) 

                   \(n^3-n⋮3\Rightarrow\frac{n^3-n}{3}\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{n^5-n}{5}+\frac{n^3-n}{3}+n\in Z\) 

=> Đpcm 

b, Tương tự dùng tính chất chia hết

6 tháng 11 2017

Câu 2: Nhân cả hai vế của phương trình với 4 , ta có:

\(4x^2+4y^2-4x-4x=32\Leftrightarrow\left(4x-4x+1\right)+\left(4y^2-4y+1\right)=34\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2+\left(2y-1\right)^2=34\)

Ta thấy 34 = 52 + 32 nên ta có bảng:

2x-15-53-3
x3-22-1
2y-15-53-3
y3-32-1

Vậy các cặp nghiệm nguyên thỏa mãn là (5;3) , (5;-3) , (-5;3) , (-5;-3) , (3; 5), (3;-5) , (-3; 5), (-3;-5)

7 tháng 11 2017

Xét \(x^2+\frac{1}{x^2}\)=\(\left(x+\frac{1}{x}\right)^2-2\in Z\).Giả sử đúng đến n=k , ta sẽ c/m n đúng đến k+1.

Điều này là hiển nhiên vì \(x^{k+1}+\frac{1}{x^{k+1}}=\left(x+\frac{1}{x}\right)\left(x^k+\frac{1}{x^k}\right)-x^{k-1}-\frac{1}{x^{k-1}}\in Z\)

22 tháng 9 2020

b) Đặt a+b=s và ab=p. Ta có: \(a^2+b^2=4-\left(\frac{ab+2}{a+b}\right)^2\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2-2ab+\frac{\left(ab+2\right)^2}{\left(a+b\right)^2}=4\)

\(\Leftrightarrow s^2-2p+\frac{\left(p+2\right)^2}{s^2}=4\Leftrightarrow s^4-2ps^2+\left(p+2\right)^2=4s^2\)

\(\Leftrightarrow s^4-2s^2\left(p+2\right)+\left(p+2\right)^2=0\Leftrightarrow\left(s^2-p-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow s^2-p-2=0\Leftrightarrow p+2=s^2\Leftrightarrow\sqrt{p+2}=\left|s\right|\Leftrightarrow\sqrt{ab+2}=\left|a+b\right|\)

Vì a, b là số hữu tỉ nên |a+b| là số hữu tỉ. Vậy \(\sqrt{ab+2}\)là số hữu tỉ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 10 2017

Bài toán sai ngay với $a=0,5$ và $b=1$