![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét n2+4n+3= n2+n+3n+3= n(n+1) + 3(n+1)= (n+1)(n+3)
Mà n là số nguyên lẻ nên n chia cho 2 dư 1 hay n= 2k+1( k thuộc Z)
do đó n2+4n+3= (n+1)(n+3)= (2k+1+1)(2k+1+3)= (2k+2)(2k+4)
= 2(k+1)2(k+2)= 4(k+1)(k+2)
Mà (k+1)(k+2) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2.
Vậy n2+4n+3= (n+1)(n+3)= 4(k+1)(k+2) chia hết cho 4; chia hết cho 2
=>n2+4n+3 chia hết cho 4.2=8 ( đpcm)
a) vì n lẻ nên n có dạng 2k+1 vậy n^2+4n+3=4k^2+1+8k+4+3
=4k^2+8+8k NX:8+8n chia hết cho 8 nên 4k^2 chia hết cho 8
vì 2k+1 lẻ nên k là số chẳn vậy k chia 8 dư 0;2;4;6 TH dư 0 dễ
nếu k chia 8 dư 2 thì 4k chia hết cho 8; nếu k chia 8 dư 4 thì k^2 chia hết cho 8
nếu k chia 8 dư 6 thì 4k^2 chia hết cho 8. bạn tự nhân lên sẽ rõ lí do
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Gọi 5 số tự nhiên đó là a; a+1; a+2; a+3;a+4
Tổng 5 số đó là a + a+1 + a+2 + a+3 + a+4
= (a+a+a+a+a) + (1+2+3+4)
= 5a + 10
= 5(a+2) chia hết cho 5
Vậy tổng của 5 số tự nhiên chia hết cho 5
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) n = 1 thì điều trên không đúng => đề bài sai
b) 55 - 54 + 53 = 53.(52 - 5 + 1) = 53.21 chia hết cho 7 vì 21 chia hết cho 7
c) 87 - 214 = 87 - (23)4.4 = 87 - 84.4 = 84. (83 - 4) = 84.508
Vì 508 không chia hết cho 7 nên 84.508 không chia hết cho 14 => đề sai
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
mình ghi lộn 1 tí đề bài số 5 là CMR: xy chia hết cho 12
1. a) Cho \(x^2-25=0\)
\(\Rightarrow\left(x-5\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Rightarrow\) x = 5 hoặc x = -5
Vậy \(x=\pm5\)là nghiệm của đa thức đã cho.
b) Cho \(x^2+8x-9=0\)
\(\Rightarrow x^2-x+9x-9=0\)
\(\Rightarrow x\left(x-1\right)+9\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x+9\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow x=-9\) hoặc \(x=1\)
Vậy \(x=-9\) và \(x=1\) là nhiệm của đa thức đã cho.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
3)
a)\(\frac{4n+5}{n}=4+\frac{5}{n}\)nguyen nen n\(\in\)U(5)=\(\left\{1,5\right\}\)vi n thuoc N
b)\(\frac{n+5}{n+1}=1+\frac{4}{n+1}\)nguyen nen (n+1)\(\in U\left(4\right)=\left\{1,2,4\right\}\)vi n+1>-1
=> n\(\in\left\{0,1,3\right\}\)
Bài 1:
a)[(2x-13):7].4 = 12
Sử dụng tính chất tỉ lệ thức, có thể biến đổi phương trình như sau
\(\Leftrightarrow\frac{8x-52}{7}=\frac{12}{1}\Rightarrow\left(8x-52\right)1=7.12\)
Chia cả hai vế cho 4 ta đc:
\(\frac{8x-52}{4}=\frac{7.12}{4}\)
\(\Leftrightarrow2x-13=21\)
\(\Leftrightarrow2x=34\)
\(\Leftrightarrow x=17\)
b.1270:[115 - (x-3)] = 254
\(\Leftrightarrow\frac{1270}{118-x}=254\)
\(\Leftrightarrow-\frac{254\left(x-113\right)}{x-118}=0\)
\(\Leftrightarrow-254\left(x-113\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-113=0\)
\(\Leftrightarrow x=113\)
Bài 2:(mk ngu toán CM)
Bài 3:
a)\(\frac{4n+5}{n}=\frac{4n}{n}+\frac{5}{n}=4+\frac{5}{n}\in Z\)
=>5 chia hết n
=>n thuộc Ư(5)
=>n thuộc {1;5) Vì n thuộc N
b)(n+5) chia hết cho (n+1)
=>n+1+4 chia hết n+1
=>4 chia hết n+1
=>n+1 thuộc Ư(4)
=>n+1 thuộc {1;2;4} Vì n thuộc N
=>n thuộc {0;1;3}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đây là toán nâng cao chuyên đề tính chất chia hết của một tổng, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải
Chứng minh bằng phương pháp phản chứng:
Giả sử A ⋮ 121 ∀ n khi đó ta có với n = k( k \(\in\)n) thì:
A = k2 + 3k + 5 ⋮ 121 (luôn đúng \(\forall\) k \(\in\) N)
Với n = k + 1 thì
A = (k + 1)2 + 3(k + 1) + 5 ⋮ 121 (luôn đúng \(\forall\) k \(\in\) N)
⇒ (k + 1).(k + 1) + 3k + 3 + 5⋮ 121
⇒ k2 + k + k + 1 + 3k + 3 + 5 ⋮ 121
⇒ (k2 + 3k + 5) + (k + k) + (1 + 3)⋮ 121
⇒ (k2 + 3k + 5) + 2k + 4 ⋮ 121
⇒ 2k + 4 ⋮ 121
⇒ 2.(k + 2) ⋮ 121
⇒ k + 2 ⋮ 121 (1)
Mà ta có: k2 + 3k + 5 ⋮ 121
⇒ k(k + 2) + (k + 2) + 3 ⋮ 121
⇒ (k + 2)(k + 1) + 3 ⋮ 121 (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có: 3 ⋮ 121 (vô lý)
Vậy điều giả sử là sai hay
A = n2 + 3n + 5 không chia hết cho 121 với mọi n (đpcm)