Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n^2+n+1=n.(n+1)+1
nếu n+1 chia hết cho 9
=> n.(n+1) chia hết cho 9
nhưng n.(n+1)+1 ko chia hết cho 9
=> n.(n+1)+1 ko chia hết cho 9
nếu n chia hết cho 9
=> n^2 chia hết cho 9
nhưng (n+1) ko chia hết cho 9
=> n^2+n+1 ko chia het cho 9
nên bất kì giá trị nào của n thì n^2+n+1 ko chia hết cho 9
Chứng minh bằng phản chứng :
Giả sử rằng tồn tại ít nhất một số tự nhiên n sao cho thỏa mãn \(n^2+7n+2014\) chia hết cho 9
Khi đó đặt n = 9k (k thuộc N)
Ta có \(n^2+7n+2014=\left(9k\right)^2+7.\left(9k\right)+2014=9.\left(9k^2+7k+223\right)+7\)
Từ đó ta thấy ngay điều giả sử sai, suy ra đpcm.
Ta có
A = n2 + 7n + 2014 = (n + 2)(n + 5) + 2004
Giả sử A chia hết cho 9 thì A = 9k
=> (n + 2)(n + 5) + 2004 = 9k (k tự nhiên)
Ta thấy 2004 chia hết cho 3 nên (n + 2)(n + 5) chia hết cho 3. Vậy 1 trong hai thừa số phải chia hết cho 3
Mà n + 5 - n - 2 = 3 chia hết cho 3 nên cả (n + 5) và (n + 2) đều chia hết cho 3.
Hay (n + 5)(n + 2) chia hết cho 9.
Mà A lại chia hết cho 9 nên 2004 chia hết cho 9 (vô lý)
Vậy không tồn tại số tự nhiên nào để A chia hết cho 9
Bài 1:
a) P=(a+5)(a+8) chia hết cho 2
Nếu a chẵn => a+8 chẵn=> a+8 chia hết cho 2 => (a+5)(a+8) chia hết cho 2
Nếu a lẽ => a+5 chẵn => a+5 chia hết cho 2 => (a+5)(a+8) chia hết cho 2
Vậy P luôn chia hết cho 2 với mọi a
b) Q= ab(a+b) chia hết cho 2
Nếu a chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2
Nếu b chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2
Nếu a và b đều lẽ => a+b chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2
Vậy Q luôn chia hết cho 2 với mọi a và b
bài 3:n5- n= n(n-1)(n+1)(n2+1)=n(n-1)(n+1)(n2+5-4)=n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2)+5n(n-1)(n+1).
Vì: n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2) là 5 số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 10 (1)
ta lại có: n(n+1) là 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2
=> 5n(n-1)n(n+1) chia hết cho 10 (2)
Từ (1) và (2) => n5- n chia hết cho 10