\(2^{4n+1}\)-2 ⋮ 15

(chứng minh bằng đồng dư)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2023

\(A=2^{4n+1}-2\)

\(=2\left(2^{4n}-1\right)\)

\(=2\left(16^n-1\right)\)

\(=2\left(16-1\right)\left(16^{n-1}+16^{n-2}+...+16^0\right)\)

=>\(A⋮\left(16-1\right)\)

=>A chia hết cho 15

13 tháng 10 2023

chứng minh = đồng dư thức đc kh bn

 

 

17 tháng 8 2017

Đề sai nha bn:

Sửa đề:\(3^{2^{4n+1}}+2^{3^{4n+1}}+5⋮22\)

Theo định lý Fermat ta có:

\(2^{10}=1\left(mod11\right)\)(= là dấu đồng dư nha)

\(3^{10}=1\left(mod11\right)\)

Ta tìm dư trong phép chia \(2^{4n+1};3^{4n+1}\)cho 10

Mặt khác:

\(2^{4n+1}=2.16^n=2\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow2^{4n+1}=10k+2\)

Tương tự:

\(3^{4n+1}=10h+3\)

\(\Rightarrow3^{2^{4n+1}}+2^{3^{4n+1}}=3^{10k+2}+2^{10h+3}+5=\left(3^{10}\right)^k,9+\left(2^{10}\right)^h.8+5=9+8+5=0\left(mod22\right)\)

17 tháng 8 2017

thank bn

3 tháng 3 2019

\(S=\dfrac{1}{2^2}-\dfrac{1}{2^4}+\dfrac{1}{2^6}-......+\dfrac{1}{2^{4n-2}}-\dfrac{1}{2^{4n}}+......+\dfrac{1}{2^{2002}}-\dfrac{1}{2^{2004}}\Rightarrow4S=1-\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^4}-\dfrac{1}{2^6}+......-\dfrac{1}{2^{4n-2}}+\dfrac{1}{2^{4n}}+......-\dfrac{1}{2^{2002}}\Rightarrow4S+S=5S=1-\dfrac{1}{2^{2004}}< 1\Rightarrow S< 0,2\left(\text{đpcm}\right)\)

2 tháng 11 2018

Với mọi số nguyên dương n. Ta có: 24n+1+34n+2=16n.2+81n+2 >5

Vì 16n có số tận cùng là 6;  =>16n.2 có  số tận cùng là 2

81n có số tận cùng là 1

=> 16n.2+81n+2 có số tận cùng là 5 mà 16n.2+81n+2 >5 suy ra 16n.2+81n+2 chia hết cho 5=> 24n+1+34n+2 chia hết cho 5=> 24n+1+34n+2là hợp số với mọi số nguyên dương n

12 tháng 1 2017

\(2^{1995}-1=A=1+2+2^2+2^3+2^4...+2^{1994}\)

\(\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)=31\) chia hết cho 31

Số số hạng của A là 1995 chia hết cho 5 

\(A=31.\left(1+2^5+2^{10}+..+2^{\frac{1995}{5}-5}\right)\)=> DPCM

18 tháng 9 2016

a) Ta có:
\(A=2+2^2+2^3+...+2^{24}\)

\(\Rightarrow A=\left(2+2^2+2^3\right)+...+\left(2^{22}+2^{23}+2^{24}\right)\)

\(\Rightarrow A=14+...+2^{21}.\left(2+2^2+2^3\right)\)

\(\Rightarrow A=14+...+2^{21}.14\)

\(\Rightarrow A=\left(1+...+2^{21}\right).14⋮14\)( đpcm )

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{24}\)

\(\Rightarrow A=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+...+\left(2^{21}+2^{22}+2^{23}+2^{24}\right)\)

\(\Rightarrow A=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{21}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

\(\Rightarrow A=2.15+...+2^{21}.15\)

\(\Rightarrow A=15\left(2+...+2^{21}\right)⋮15\left(đpcm\right)\)

 

 

18 tháng 9 2016

b) Mk sửa đề chút là A chia 16 dư 15 nhé

Ta có:

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{24}\)

\(\Rightarrow A=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+...+\left(2^{20}+2^{21}+2^{22}+2^{23}+2^{24}\right)\)

\(\Rightarrow A=2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{20}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(\Rightarrow A=2.31+...+2^{20}.31\)

\(\Rightarrow A=\left(2+2^{20}\right).31\) 

Vì 31 chia 16 dư 15 nên suy ra đpcm

3 tháng 7 2017

a,2^4n+1 có chữ số tận cùng luôn là 2 Do đó 2^4n+1  +3 chia hết cho 5                                                                                                           b,7^4n      _____________________1_____7^4n  -1 luôn __________5

9 tháng 7 2017

a)

\(B=1-\dfrac{1}{2^2}-\dfrac{1}{3^2}-\dfrac{1}{4^2}-...........-\dfrac{1}{2004^2}\)

\(\Leftrightarrow B=1-\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+..............+\dfrac{1}{2004^2}\right)\)

Đặt :

\(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+.............+\dfrac{1}{2004^2}\)

Ta thấy :

\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1.2}\)

\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2.3}\)

..........................

\(\dfrac{1}{2004^2}< \dfrac{1}{2003.2004}\)

\(\Leftrightarrow A< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+..............+\dfrac{1}{2003.2004}\)

\(\Leftrightarrow A< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+..........+\dfrac{1}{2003}-\dfrac{1}{2004}\)

\(\Leftrightarrow A< 1-\dfrac{1}{2004}\)

\(\Leftrightarrow A< \dfrac{2003}{2004}\)

\(\Leftrightarrow1-A< 1-\dfrac{2003}{2004}\)

\(\Leftrightarrow B< \dfrac{1}{2004}\left(đpcm\right)\)

b) \(S=\dfrac{1}{2^2}-\dfrac{1}{2^4}+\dfrac{1}{2^6}-........+\dfrac{1}{2^{4n-2}}-\dfrac{1}{2^{4n}}+.......+\dfrac{1}{2^{2002}}-\dfrac{1}{2^{2004}}\)

\(\Leftrightarrow2^2S=2^2\left(\dfrac{1}{2^2}-\dfrac{1}{2^4}+.....+\dfrac{1}{2^{4n-2}}-\dfrac{1}{2^{4n}}+....+\dfrac{1}{2^{2002}}-\dfrac{1}{2^{2004}}\right)\)

\(\Leftrightarrow4S=1-\dfrac{1}{2^2}+.......+\dfrac{1}{2^{4n}}-\dfrac{1}{2^{4n+2}}+.......+\dfrac{1}{2^{2000}}-\dfrac{1}{2^{2002}}\)

\(\Leftrightarrow4S+S=\left(1-\dfrac{1}{2^2}+.....+\dfrac{1}{2^{2000}}-\dfrac{1}{2^{2002}}\right)+\left(\dfrac{1}{2^2}-\dfrac{1}{2^4}+.......+\dfrac{1}{2^{2002}}-\dfrac{1}{2^{2004}}\right)\)\(\Leftrightarrow5S=1-\dfrac{1}{2^{2004}}< 1\)

\(\Leftrightarrow S< \dfrac{1}{5}=0,2\)

\(\Leftrightarrow S< 0,2\left(đpcm\right)\)

19 tháng 2 2020

cho mik hỏi mik ko hiểu tại sao từ 1/2^4n-2 khi nhân với 2^2 lại ra đc 1/2^4n vậy? Xin hãy giải đáp giùm mik

26 tháng 3 2020

25S = 1 - 1/52+1/54- 1/56+.......+1/52008- 1/52010

Cộng 2 vế với S ta có :

26S = 1 - 1/52012 < 1  suy ra S< 1/26

26 tháng 3 2020

\(5^2.S=1-\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^4}-.....+\frac{1}{5^{2008}}-\frac{1}{5^{2010}}\)

\(25S=1-\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^4}-...+\frac{1}{5^{2008}}-\frac{1}{5^{2010}}\)Cộng 2 vế với S ta có 

\(26S=1-\frac{1}{5^{2012}}\)\(\Rightarrow26S< 1\Rightarrow S< \frac{1}{26}\)