K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2017

2009 có tận cùng là 9. Theo quy tắc chữ số tận cùng thì các số có tận cùng bằng 9 thì khi lũy thừa bậc lẻ nó cũng có chữ số tận cùng là 9

cũng dựa vào tính chất chữ số tận cùng, ta có: 20084n có chữ số tận cùng là 6, ta suy ra 20084n + 2 có tận cùng là 4

Mà 30 đúng bằng 4n + 2 [ta xác định CSTC của 20084n+2 là có ý này] nên 200830 = ... 4

=> 200933-200830-2005 = ..9 - ...4 - 2005 = ....0

mà số có tận cùng là 0 chia hết cho 10 nên 200933-200830-2005 chia hết cho 10

Chỗ nào khó hiểu pạn liên hệ bằng tin nhắn cho mik nha

27 tháng 2 2018

Ta có: \(9^{2009}\)=\(\left(10-1\right)^{2009}\)= 10k -1 chia 5 dư -1 

\(8^{2008}=\left(5+3\right)^{2008}=5m+3^{2008}\)

Mặc khác: \(3^{2008}=3^{4\cdot502}\)mà 3tận cũng bằng 1 nên 32008 tận cùng bằng 1 hay 32008=10*m +1  chia cho 5 dư 1

Do đó: 92009+82008 chia hết cho 5

2 tháng 6 2015

Dễ quá, thực hiện qui tắc bỏ dấu ngoặc được:

 \(2009+2009^2+....+2009^{2009}-1-2009-...-2009^{2008}\)

\(=-1+\left(2009-2009\right)+\left(2009^2-2009^2\right)+...+\left(2009^{2008}-2009^{2008}\right)+2009^{2008}\)

\(=2009^{2008}-1\)

\(=\left(2009-1\right)\left(2009^{2007}+2009^{2008}+...+2009+1\right)\)

\(=2008\left(2009^{2007}+2009^{2008}+...+2009+1\right)\) chia hết cho 2008

=> ĐPCM

 

2 tháng 6 2015

Chứng Minh Rằng: (2009+20092+20093+20094+...+20092009)-(1+2009+20092+20093+...+20092008) chia hết cho 2008.

Đặt A=2009+20092+20093+20094+...+20092009, B=1+2009+20092+20093+20094+...+20092008

Ta có:

+)A=2009+20092+20093+20094+...+20092009

  2009A= 20092+20093+20094+...+20092010

   2009A-A=(20092+20093+20094+...+20092010)-(2009+20092+20093+20094+...+20092009)

  2008A=20092010- 2009

=> A=(20092010- 2009)/2008 

=> A chia hết cho 2008.

B=1+2009+20092+20093+20094+...+20092008

2009B=2009+20092+20093+20094+...+20092010

2009B-B=(2009+20092+20093+20094+...+20092010)-(1+2009+20092+20093+20094+...+20092009)

2008B=20092010-1

=>B=(20092010-1)/2008

=>B chia hết cho 2008

=> A-B chia hết cho 2008.

=> ĐPCM

 

 

             

7 tháng 8 2018

\(2008^{99}\cdot2008+2008^{99}\)

\(=2008^{99}\cdot\left(2008+1\right)\)

\(=2008^{99}.2009⋮2009\left(dpcm\right)\)

7 tháng 8 2018

Ta có: 2008100+200899=200899.2008+200899.1

                                     =200899.(2008+1)

                                     =200899.2009

                                     =200899.2009 \(⋮\)2009

9 tháng 4 2017

bi lu roi

9 tháng 4 2017

vì 102009 ,102010,102011,102012 đều có tổng các chữ số là 1 va deu chia het cho 22

==>tong (102009 +102010 +102011+102012+8) có tổng các chữ số là 12 chia hết cho 3

mà ta lại A chia hết cho 4 

4 và 3 nguyên tố cùng nhau ==>A chia hết cho 24

b, vì A có tận cùng là 8 nên A không là số chính phương

20 tháng 2 2020

a) Ta có : A=102012+102011+102010+102009+9 có tổng chữ số là : 1+0+1+0+1+0+1+0+8=12

=> Tổng các chữ số của A là 12 nên A chia hết cho 3

Ta có 3 chữ số tận cùng của A là 008

Vì 008 chia hết cho 8 nên A chia hết cho 8

Mà (3,8)=1

=> A chia hết cho 3.8=24

Vậy A chia hết cho 24.

b) Ta thấy : chữ số tận cùng của A là 8

Mà không có số chính phương nào có chữ số tận cùng là 8

=> A không là số chính phương

Vậy A không là số chính phương.