K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2019

Giả sử pt có nghiệm x, y nguyên 

theo định lý Fermat thì 37 là số nguyên tố lẻ đồng đồng dư với 1 (mod 4) nên 37 viết đc dưới dạng tổng 2 số chính phương 

\(37=1^2+6^2=x^2+2x+4y^2\)

do 4y2 là số chính phương nên \(x^2+2x\) là số chính phương 

TH1: \(\hept{\begin{cases}x^2+2x=1\\4y^2=36\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2=2\left(1\right)\\y=\pm3\end{cases}}\)

Có x nguyên => \(\left(x+1\right)^2\) là số chính phương, mà 2 ko là số chính phương nên ko tồn tại x nguyên thoả mãn (1) 

TH2: \(\hept{\begin{cases}x^2+2x=36\\4y^2=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2=37\\y=\pm\frac{1}{2}\end{cases}}\) (loại do y nguyên) 

từ 2 TH => điều giả sử sai => pt đề bài ko có nghiệm nguyên

1 tháng 8 2016

bìa này vẫn có nghiệm mà. x=3 y=2 \@@@

1 tháng 8 2016

với x chia hết cho 4 => \(2x^2-4y\) chia hết cho 4. mà 10 không chia hết cho 4 => pt vô no
với x không chia hết cho 4 => khi chia x cho 4 ta lần lượt đc các số dư là 1,2,3=> x^2 chia 4 lần lượt được các số dư 1,4
nếu x^2 chia 4 dư 4 => x^2 chia hết cho 4 =>\(2x^2-4y\)chia hết cho 4 . mà 10 không chia hết cho 4 => pt vô no

3 tháng 5 2016

        4x2+4x=8y3-2z+4

<=> 2x2+2x=4y3-z+2

<=>2x(x+1)=4y3-2z+2

Ta có : VT chia hết cho 4 =>VP chia hết cho 4 , 4y3 chia hết cho 4 

                                                                      2z chia hết cho 4 => z chia hết cho 2 , mà 2 ko chia hết cho 2 => pt trên không có No nguyên

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2024

Bạn nên gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc hiểu đề của bạn hơn nhé.

5 tháng 9 2020

Ta có:

x(x2+x+1)=4y(y+1)x(x2+x+1)=4y(y+1)

⟺x3+x2+x+1=4y2+4y+1⟺x3+x2+x+1=4y2+4y+1

⟺(x2+1)(x+1)=(2y+1)2⟺(x2+1)(x+1)=(2y+1)2 (*)

Đặt (x2+1;x+1)=d(x2+1;x+1)=d

⟹(x+1)(x−1)−(x2+1)⋮d⟹(x+1)(x−1)−(x2+1)⋮d

⟹2⋮d⟹2⋮d

Dễ thầy VPVP của phương trình (∗)(∗) là số lẻ nên chỉ xảy ra trường hợp d=±1d=±1

⟹x2+1=a2⟹x2+1=a2 và x+1=b2x+1=b2

Từ đây dễ dàng suy ra x=0x=0

⟹y=0;y=−1⟹y=0;y=−1

Thử lại ta thấy (x;y)=(0;0);(0;−1)(x;y)=(0;0);(0;−1)

30 tháng 7 2023

https://olm.vn/hoi-dap/detail/240776023190.html