Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Thay \(m=-3\)vào phương trình ta có :
\(x^2+x\left(m-1\right)-\left(2m+3\right)=0\)
\(< =>x^2-4x+3=0\)
Ta có : \(\Delta=\left(-4\right)^2-4.3=16-12=4;\sqrt{\Delta}=\sqrt{4}=2\)
\(x_1=\frac{4+2}{2}=3\)\(;\)\(x_2=\frac{4-2}{2}=1\)
nên tập nghiệm của phương trình trên là \(\left\{1;3\right\}\)
b, Ta có : \(\Delta=\left(m-1\right)^2+4\left(2m+3\right)\ge0\)
\(=m^2-2m+1+8m+12\ge0\)
\(=m\left(m-2\right)+8\left(m-2\right)+29\ge0\)
\(=\left(m+8\right)\left(m-2\right)+29\ge0\)
\(=m^2+6m+13\ge0\)( đến đây thì chịu r :) )
c, theo vi ét ta có \(x_1+x_2=-\frac{b}{a}\)
\(< =>x_1+x_2=\frac{-m+1}{2}=7\)
\(< =>-m+1=14\)
\(< =>-m=13< =>m=-13\)
a,Với \(m=2\)thì phương trình trên tương đương với :
\(x^2-4x-4+12-5=0\)
\(< =>x^2-4x+3=0\)
Ta dễ dàng nhận thấy : \(1-4+3=0\)
Nên phương trình sẽ có 2 nghiệm phân biệt là \(\hept{\begin{cases}x_1=1\\x_2=3\end{cases}}\)
b,Để phương trình luôn có nghiệm : \(\Delta\ge0\)
\(< =>\left(-4\right)^2-4\left(-m^2+6m-5\right)\ge0\)
\(< =>16+4m^2-24m+20\)
\(< =>\left(2m\right)^2-2.2.m.6+6^2=\left(2m-6\right)^2\ge0\)(đúng)
c,Theo bất đẳng thức AM-GM thì :
\(x_1^3+x_2^3\ge2\sqrt[2]{x_1^3x_2^3}=2x_1x_2\)
Nên ta được : \(P\ge2x_1x_2\)
Mặt khác theo hệ thức Vi ét thì : \(x_1x_2=-m^2+6m-5\)
\(< =>P\ge-2m^2+12m-10\)
\(< =>P\ge-\left(\sqrt{2}m\right)^2+2\left(-\sqrt{2}m\right)\left(-\sqrt{18}\right)+\left(-\sqrt{18}\right)^2\)
\(< =>P\ge\left[-\sqrt{2}m.\left(-\sqrt{18}\right)\right]^2-28\)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(m=0\)
Vậy \(Min_P=-28\)khi \(m=0\)
x2 - 4x - m2 + 6m - 5 = 0
Với m = 2 ta có :
x2 - 4x - m2 + 6m - 5 = 0
<=> x2 - 4x - 22 + 2.6 - 5 = 0
<=> x2 - 4x - 4 + 12 - 5 = 0
<=> x2 - 4x + 3 = 0
\(\Delta=b^2-4ac=\left(-4\right)^2-4\cdot1\cdot3=16-12=4\)
\(\Delta>0\)nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{4+\sqrt{4}}{2}=3\)
\(x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{4-\sqrt{4}}{2}=1\)
4 số liên tiếp nên chia hết cho 2.3.4=24
giá trị 9x luôn có các chữ số tận cùng là 9;1 nên 2 số 9x+1 hoặc 9x+4 sẽ cố số chia hết cho 5
nên nó chia hết cho 24.5=120
cậu có chép thiếu đề bài ko đấy
xem lại hộ tớ vs
#mã mã#
https://diendantoanhoc.net/topic/111082-cho-xy0-tm-x3y3x-y-ch%E1%BB%A9ng-minh-x2y21/
Ta có : x−y=x3+y3>0=>x>y>0x−y=x3+y3>0=>x>y>0
<=><=> x−y=x3+y3>x3−y3=(x−y)(x2+xy+y2)x−y=x3+y3>x3−y3=(x−y)(x2+xy+y2)
=>=> 1≥x2+xy+y2=>x2+y2≤1
Dễ thấy với \(x=2\) ta có VT > VP.
Bạn xem lại đề.
ez
\(3\left(x^2-\frac{1}{x^2}\right)< 2\left(x^3-\frac{1}{x^3}\right)\)
\(\Leftrightarrow3\left(x-\frac{1}{x}\right)\left(x+\frac{1}{x}\right)-2\left(x-\frac{1}{x}\right)\left(x^2+\frac{1}{x^2}+1\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{x}\right)\left[3\left(x+\frac{1}{x}\right)-2\left(x^2+\frac{1}{x^2}+1\right)\right]< 0\)
Do \(x>1\Leftrightarrow x^2>1\Leftrightarrow x^2-1>0\)
\(\Rightarrow x-\frac{1}{x}=\frac{x^2-1}{x}>0\forall x>1\)
\(pt\Leftrightarrow3\left(x+\frac{1}{x}\right)-2\left(x^2+\frac{1}{x^2}+1\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow3\left(x+\frac{1}{x}\right)-2\left(x^2+2+\frac{1}{x^2}-1\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow3\left(x+\frac{1}{x}\right)-2\left[\left(x+\frac{1}{x}\right)^2-1\right]< 0\)
\(\Leftrightarrow3\left(x+\frac{1}{x}\right)-2\left(x+\frac{1}{x}\right)^2+2< 0\)
Đặt \(x+\frac{1}{x}=a\)( \(a>2\) )
\(pt\Leftrightarrow3a-2a^2+2< 0\)
\(\Leftrightarrow2a^2-3a-2>0\)
\(\Leftrightarrow2\left(a^2-\frac{3}{2}a-1\right)>0\)
\(\Leftrightarrow2\left(a^2-2\cdot a\cdot\frac{3}{4}+\frac{9}{16}-\frac{25}{16}\right)>0\)
\(\Leftrightarrow2\left[\left(a-\frac{3}{4}\right)^2-\frac{25}{16}\right]\)
\(\Leftrightarrow2\left(a-\frac{3}{4}\right)^2-\frac{25}{8}>0\)
\(\Leftrightarrow2\left(a-\frac{3}{4}\right)^2>\frac{25}{8}\)
Ta có \(a>2\Leftrightarrow2\left(a-\frac{3}{4}\right)^2>2\left(2-\frac{3}{4}\right)^2=\frac{25}{8}\)( luôn đúng )
Vậy ta có đpcm.