K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2016

Ta có : k là ƯCLN của 7n + 10 và 5n + 7 
Vậy : 7n + 10 chia hết cho k ; 5n + 7 chia hết cho k 
Hay 5(7n + 10 ) và 7(5n + 7 ) 
      35n + 50 và 35n + 49 chia hết cho k 
=> ĐPCM 

Hai bài kia bạn làm tương tư nhé , chúc may mắn 

gọi d là ước chung lớn nhất của A và B

  A chia hết cho d

  B chia hết cho d

=>A-B chia hết cho d

=>(n^4+3n^2+1) -(n^3+2n)-chia hết d

=>(n^4+3n^2+1) -n.(n^3+2n)chia hết d

=>((n^4+3n^2+1) - (n^4+3n^2)chia hết d

=>n^4+3n^2+1-n^4-3n^2 chia hết d

=>1chia hết d

=>d thuộc Ư(1)={1}

vậy A và B là 2 số nguyên tố cùng nhau

30 tháng 11 2019

Câu hỏi của shushi kaka - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

30 tháng 11 2019

Câu hỏi của shushi kaka - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

=> (A;B )=1

=> A, B là hai số nguyên tố cùng nhau.

31 tháng 5 2018

Phân tích b ra bằng hằng đẳng thức

Ta có: \(b=4n^2+8n+4+1\)

\(=4\left(n^2+2n+1\right)+1\)

\(=4\left(n+1\right)^2+1\)

Gọi d là ước chung của a,b

Ta có: \(\orbr{\begin{cases}n+1⋮d\\4\left(n+1\right)^2+1⋮d\end{cases}}\)

Mà \(4\left(n+1\right)^2⋮\left(n+1\right)\)

Vậy d=1 suy ra a và b là hai số nguyên tố cùng nhau

31 tháng 5 2018

Sửa lại: giả sử d là ƯCLN

21 tháng 11 2018

\(Taco::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::\)

\(GỌi:ƯCLN\left(2n+1;7n+2\right)=d\Rightarrow7\left(2n+1\right)-2\left(7n+2\right)⋮d\Rightarrow3⋮d\)

Để 2n+1 và 7n+2 nguyên tố cùng nhau thì: 2n+1 hoặc 7n+2 ko chia hết cho 3

Giả sử: 2n+1 chia hết cho 3

=> 2n+1-3 chia hết cho 3

=> 2n-2 chia hết cho 3

=> 2(n-1) chia hết cho 3=> n-1 chia hết cho 3

Giả sử: 7n+2 chia hết cho 3

=> 7n+2-9 chia hết cho 3

=>.........

Vậy với n khác 3k+1;3k+2 thì thỏa mãn

21 tháng 11 2018

MK nhầm chỉ khác 3k+1 nha bỏ đoạn dưới

8 tháng 12 2019

Bài 2 : 

a) Vì ƯCLN(a,b)=16 nên ta có : \(\hept{\begin{cases}a⋮16\\b⋮16\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=16m\\b=16n\\ƯCLN\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)

Mà a+b=128

\(\Rightarrow\)16m+16n=128

\(\Rightarrow\)16(m+n)=128

\(\Rightarrow\)m+n=8

Vì ƯCLN(m,n)=1 và m>n nê ta có bảng sau :

m       7          5

n        1           3

a        112       80

b         16        48

Vậy (a;b)\(\in\){(112;16):(80;48)}

b) Gọi ƯCLN(2n+1,6n+1) là d  (d\(\in\)N*)

Vì ƯLN(2n+1,6n+1)=d nên ta có : 2n+1\(⋮\)d và 6n+1

\(\Rightarrow\)2n+1-6n+1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)6(2n+1)-2(6n+1)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)12n+6-12n+2\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)4\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d\(\in\)Ư(4)={1;2;4}

Mà 2n+1 là số lẻ

\(\Rightarrow\)d=1

\(\Rightarrow\)2n+1 và 6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy 2n+1 và 6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

8 tháng 12 2019

Bài 3 :

Ta có : A=1+2+23+...+22018

         2A=2+22+24+...+22019

\(\Rightarrow\)2A-A=(2+22+24+...+22019)-(1+2+23+...+22018)

\(\Rightarrow\)A=22019-1

Mà B=22019-1

\(\Rightarrow\)A=B

Vậy A=B.