Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) n là số nguyên tố > 5
=> n có dạng 5k + 1; 5k + 2; 5k + 3; 5k + 4
Có: ( 5k + 1)^4 và 1^4 có cùng số dư khi chia cho 5
( 5k + 2 )^4 và 2^4 có cùng số dư khi chia cho 5
( 5k + 3 )^4 và 3^4 có cùng số dư khi chia cho 5
( 5k + 4 )^4 và 4^4 có cùng số dư khi chia cho 5
mà 1^4 - 1; 2^4-1; 3^4-1 ; 4^4 - 1 chia hết cho 5
=> n^4 - 1 chia hết cho 5 với n là số nguyên tố lớn hơn 5 (1)
+) n^4 - 1 = ( n^2 - 1 ) ( n^2 + 1 ) = ( n - 1 ) ( n + 1 ) (n^2 + 1 )
n là số nguyên tố lớn hơn 5 => n là số lẻ => ( n - 1) ( n + 1 ) chia hết cho 8 ; n^2 + 1 chia hết cho 2
=> n^4 - 1 chia hết cho 16 (2)
+) n là số nguyên tố lớn hơn 5 => n có dạng 6k + 1; 6k + 5
Nếu n = 6k + 1 => n^4 - 1 = ( n - 1 ) ( n + 1 ) ( n^2 + 1 ) = 6k ( n + 1 ) ( n^2 + 1 ) chia hết cho 3
Nếu n = 6k + 5 => n^4 - 1 = ( n - 1 ) ( 6k + 6 ) ( n^2 + 1 ) = 6 ( n - 1 ) ( k + 1 ) ( n^2 + 1 ) chia hết cho 3
Vậy n^4 - 1 chia hết cho 3 với n là số nguyên tố lớn hơn 5 (3)
Từ (1); (2); (3) và 5; 16; 3 đôi 1 nguyên tố cùng nhau
=> n^4 - 1 chia hết cho tích 5.16.3
=> n^4 - 1 chia hết cho 240
2/ Ta chú ý cái này:
\(10^{100}=999...999+1=9.111...111+1\)
\(222...222=2.111...111\)
Ta đặt \(111...111=n\)
\(\Rightarrow111...111222...222=111...111.10^{100}+222...222\)
\(=111...111.\left(9.111...111+1\right)+2.111...111\)
\(=n\left(9n+1\right)+2n=9n^2+3n=3n\left(3n+1\right)\)
Vậy \(111...111222...222\)là tích của 2 số tự nhiên liến tiếp
1/ Ta có: \(p^2-1=\left(p-1\right)\left(p+1\right)\)
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên
\(\left(p-1\right)\left(p+1\right)\) là tích của 2 số chẵn liên tiếp
\(\Rightarrow\left(p-1\right)\left(p+1\right)⋮8\left(1\right)\)
Vì p nguyên tố lớn hơn 3 nên p có 2 dạng là: \(\orbr{\begin{cases}3k+1\\3k+2\end{cases}}\)
Với \(p=3k+1\)
\(\Rightarrow p^2-1=\left(3k+1\right)^2-1=9k^2+6k=3k\left(3k+2\right)⋮3\)
Với \(p=3k+1\)
\(\Rightarrow p^2-1=\left(3k+2\right)^2-1=9k^2+12k+3=3\left(3k^2+4k+1\right)⋮3\)
\(\Rightarrow p^2-1⋮3\left(2\right)\)
Vì 3 và 8 nguyên tố cùng nhau nên từ (1) và (2)
\(\Rightarrow p^2-1⋮\left(3.8=24\right)\)
P^2 – 1 = (p+1)(p -1) Vì p là nguyên tố > 3 => p lẻ => P+1 và p -1 là 2 số chẵn liên tiếp nên (p + 1 ) (p – 1) 8 Mặt khác (p + 1 ), (p – 1) , p là 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3 =>p +1 hoặc p – 1 chia hết cho 3 => (p + 1 ) (p – 1) 3 Mà (3,8) =1 => p^2 -1 chia hết cho 24
\(p^2-1=p^2+p-p-1=\left(p^2+p\right)-\left(p+1\right)=p\left(p+1\right)-\left(p+1\right)=\left(p-1\right).\left(p+1\right)\)
p là số nguyên tố >3 =>p là số lẻ =>p-1;p+1 là 2 số chẵn liên tiếp=>(p-1)(p+1) chia hết cho 8
p là số nguyên tố >3 =>p=3k+1;3k+2
với p=3k+1=>(p-1)(p+1)=(3k+1-1)(p+1)=3k(p+1) chia hết cho 3 (1)
với p=3k+2 =>(p-1)(p+1)=(p-1)(3k+2+1)=(p-1)(k+1)3 chia hết cho 3 (2)
từ (1);(2) =>\(p^2-1\)chia hết cho 3;8
mà (3;8)=1\(\Rightarrow p^2-1\)chia hết cho 24
=>đpcm
Vì p và q là 2 số nguyên tố lớn hơn 3
\(\Rightarrow\) p2 và q2 chia cho 3 đều dư 1
\(\Rightarrow p^2-q^2⋮3\)
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 \(\Rightarrow\) p không chia hết cho 2
\(\Rightarrow\) p có dạng 2m+1
Ta có:
\(p^2=\left(2m+1\right)^2\)
\(p^2=\left(2m\right)^2+2.2m.1+1\)
\(p^2=4m^2+4m+1\)
\(p^2=4m\left(m+1\right)+1\)
Vì m(m+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp
\(\Rightarrow m\left(m+1\right)⋮2\)
\(\Rightarrow4m\left(m+1\right)⋮8\)
\(\Rightarrow\) 4m(m+1) + 1 chia cho 8 dư 1
\(\Rightarrow\) p2 chia cho 8 dư 1
Tương tự ta có q2 chia cho 8 dư 1
\(\Rightarrow p^2-q^2⋮8\)
Mà \(\left(8,3\right)=1;8.3=24\)
\(\Rightarrow p^2-q^2⋮24\)
Vì p,q là 2 số nguyên tố > 3 nên p,q đều lẻ => p^2,q^2 đều là 2 số chính phương lẻ
=> p^2,q^2 đều chia 8 dư 1
=> p^2-q^2 chia hết cho 8 (1)
Lại có : p,q là số nguyên tố > 3 nên p,q đều ko chia hết cho 3 => p^2,q^2 đều chia 3 dư 1
=> p^2-q^2 chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) => p^2-q^2 chia hết cho 24 ( vì 3 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau )
k mk nha
p ko chia hét cho 3 nên p chia 3 dư 1 =>p^2-1 chia hết cho 3
p^2 chia 8 dư 0,1,4.Nhưng p nguyên tố nên p^2 chia 8 dư 1 =>p^2-1 chia hết cho 8
mà (3;8)=1 nên ta cố dpcm