\(a^2+b^2=c^2\Rightarrow abc⋮60\)

Chả lời thì cẩn thận, còn...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2019

Giả sử cả 3 số trên đều không chia hết cho 3 
=> a2 = 1 (mod3) và b2 = 1 (mod3) (bình phương 1 số chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 1)
=> a2 + b2 = 2 (mod3) nhưng c2 = 1 (mod3) => Mâu thuẫn
Vậy sẽ có ít nhất một số chia hết cho 3 (1)
- Tương tự, có ít nhất một số chia hết cho 4, vì giả sử cả 3 số a, b, c đều không chia hết cho 4.
=> a2 = 1 (mod4) và b= 1 (mod4) => a2 + b2 = 2 (mod4) nhưng c2 = 1 (mod4) => mâu thuẫn.
Vậy có ít nhất 1 số chia hết cho 4 (2) + tương tự a2 = 1 (mod 5) hoặc a2 = -1 (mod 5) hoạc a2 = 4 (mod 5) 
Và: -1 + 1 = 0,1 + 4 = 5,-1 + 4 = 3 
=> phải có ít nhất 1 số chia hết cho 5 (3)
Từ (1),(2) và (3)  abc chia hết cho BCNN(3,4,5) = 60 hay abc chia hết 60.

4 tháng 6 2019

cẩn thận nè : 

60 = 22 . 3 . 5 , a2 + b2 = c2                                                   ( 1 )

nhận xét : n = BS3 \(\pm\)\(\Rightarrow\)n2 = BS3 + 1 , n = BS5 \(\pm\)\(\Rightarrow\)n2 = BS5 + 1, n = BS5 \(\pm\)\(\Rightarrow\)n2 = BS5 + 4,

n = BS4 \(\pm\)\(\Rightarrow\)n2 = BS8 + 1, n = BS4 \(\pm\)\(\Rightarrow\)n2 = BS8 + 4

Nếu a,b,c đều không chia hết cho 3 thì a2,b2,c2 đều chia 3 dư 1.

Khi đó a2 + b2 = BS3 + 2, còn c2 = BS3 + 1, trái với ( 1 )

Vậy tồn tại trong 3 số a,b,c chia hết cho 3, do đó abc \(⋮\)3

Nếu a,b,c đều không chia hết cho 5 thì a2,b2,c2 chia cho 5 dư 1 hoặc 4

Khi đó a2 + b2 chia cho 5 dư 0,2,3 còn c2 chia cho 5 dư 1, 4  trái với ( 1 ) 

Vậy tồn tại 1 trong 3 số a,b,c chia hết cho 5 , do đó abc \(⋮\)5

Nếu a,b,c đều không chia hết cho 4 thì a2,b2,c2 chia cho 8 dư 1 hoặc 4

Khi đó a2 + b2 chia cho 8 dư 0,2,5 còn c2 chia cho 8 dư 1,4  trái với ( 1 )

Vậy tồn tại 1 trong các số a,b,c chia hết cho 4 , do đó abc \(⋮\)4

Tóm lại abc \(⋮\)3.4.5 = 60

4 tháng 8 2017

1/ Chứng minh nó chia hết cho 3:

Nếu cả x,y đều không chia hết cho 3 thì x2, y2 chia cho 3 dư 1.

\(\Rightarrow z^2=x^2+y^2\) chia cho 3 dư 2. Mà không có số chính phương chia 3 dư 2 nên ít nhất x, y chia hết cho 3.

\(\Rightarrow xy⋮3\)

Chứng minh chia hết cho 4.

Nếu cả x, y đều chẵn thì \(xy⋮4\)

Nếu trong x, y có 1 số lẻ (giả sử là x) thì z là số lẻ

\(\Rightarrow x=2k+1;y=2m;z=2n+1\)

\(\Rightarrow4m^2=4n^2+4n+1-4k^2-4k-1=4\left(n^2+n-k^2-k\right)\)

\(\Rightarrow m^2=\left(n^2+n-k^2-k\right)\)

\(\Rightarrow m⋮2\)

\(\Rightarrow y⋮4\)

\(\Rightarrow xy⋮4\)

Với x, y đều lẻ nên z chẵn

\(\Rightarrow x^2=4m+1;y^2=4n+1;z^2=4p\)

\(\Rightarrow\)Không tồn tại x, y, z nguyên thỏa cái này

Vậy \(xy⋮4\)

Từ chứng minh trên 

\(\Rightarrow xy⋮12\)

4 tháng 8 2017

2/ \(a+b=c+d\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2=\left(c+d\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2ab=2cd\)

\(\Leftrightarrow-2ab=-2cd\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2=\left(c-d\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a-b=c-d\\a-b=d-c\end{cases}}\)

Kết hợp với \(a+b=c+d\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=c\\a=d\end{cases}}\)

\(\RightarrowĐPCM\)

5 tháng 6 2018

Đặt \(a+b+c=t\)  ta có \(a+b+c\le3\)

Đặt \(P=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{3}{2}\left(a+b+c\right)\)

\(\Leftrightarrow2P\ge\frac{18}{a+b+c}+3\left(a+b+c\right)=\frac{18}{t}+3t\)

ĐẾn đây nhóm thế nào hả ad

5 tháng 6 2018

Do \(a;b;c>0\) và \(a^2+b^2+c^2=3\)

\(\Rightarrow0< a;b;c< \sqrt{3}\)

Ta cần CM: \(\frac{1}{a}+\frac{3}{2}a\ge\frac{a^2+9}{4}\)

Hay \(\frac{\left(a-1\right)^2\left(4-a\right)}{4a}\ge0\) Dúng do \(0>a< \sqrt{3}\)

Tương tự cộng lại ta được BđT cần cm

8 tháng 6 2018

Đặt P=\(4\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)+5\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

\(=\left(5a^2+\frac{4}{a}\right)+\left(5b^2+\frac{4}{b}\right)+\left(5c^2+\frac{4}{c}\right)\)

Lại có:\(a^3+b^3+c^3=3\)và \(a,b,c>0\)\(\Rightarrow0< a,b,c\le\sqrt[3]{3}\)

Ta chứng minh cho:

\(5x^2+\frac{4}{x}\ge2x^3+7\)với  \(0< x\le\sqrt[3]{3}\)

\(\Leftrightarrow5x^2+\frac{4}{x}-2x^3-7\ge0\)

\(\Leftrightarrow5x^3+4-2x^4-7x\ge0\)

\(\Leftrightarrow2x^4-5x^3+7x-4\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-x-4\right)\left(x-1\right)^2\le0\)

Nhận thấy \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\\2x^2-x-4< 0\forall0< x\le\sqrt[3]{3}\end{cases}}\)\(\Rightarrow5x^2+\frac{4}{x}\ge2x^3+7\)\(\left(1\right)\)

Áp dụng (1).Ta có:

\(P\ge2a^3+7+2b^3+7+2c^3+7\) với \(0< a,b,c\le\sqrt[3]{3}\)

\(\Leftrightarrow P\ge2\left(a^2+b^2+c^2\right)+21\)

\(\Leftrightarrow P\ge27\) Do:\(a^3+b^3+c^3=3\)\(\left(đpcm\right)\)

Dấu = xảy ra khi:

\(a=b=c=1\)

17 tháng 11 2019

\(\frac{a^3}{b+c}+\frac{b^3}{c+a}+\frac{c^3}{a+b}\)

\(=\frac{a^4}{ab+ac}+\frac{b^4}{cb+ba}+\frac{c^4}{ac+bc}\)

\(\ge\frac{\left(a^2+b^2+c\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)}=\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)}{2\left(ab+bc+ca\right)}\)

Mà \(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\Rightarrowđpcm\)

17 tháng 11 2019

\(\frac{a^3}{b+c}+\frac{a^3}{b+c}+\frac{\left(b+c\right)^2}{8}\ge3\sqrt[3]{\frac{a^3}{b+c}.\frac{a^3}{b+c}.\frac{\left(b+c\right)^2}{8}}=\frac{3a^2}{2}\)

Rồi tương tự các kiểu:v

Suy ra \(2VT\ge\frac{3}{2}\left(a^2+b^2+c^2\right)-\frac{\left(a+b\right)^2+\left(b+c\right)^2+\left(c+a\right)^2}{8}\)

\(\ge\frac{3}{2}\left(a^2+b^2+c^2\right)-\frac{a^2+b^2+c^2}{2}=\left(a^2+b^2+c^2\right)\) (chú ý \(\left(a+b\right)^2\le2\left(a^2+b^2\right)\))

Không phải dùng tới Cauchy-Schwarz:D

1 tháng 10 2020

Bài 2:

Ta có: \(a+b+c=2\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)=4\)

\(\Leftrightarrow2\left(ab+bc+ca\right)=2\)

\(\Rightarrow ab+bc+ca=1\)

Thay vào ta được: \(a^2+1=a^2+ab+bc+ca=\left(a+b\right)\left(a+c\right)\)

Tương tự CM được: \(b^2+1=\left(b+a\right)\left(b+c\right)\) và \(c^2+1=\left(c+a\right)\left(c+b\right)\)

=> \(M=\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\left(c^2+1\right)=\left[\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\right]^2\)

=> đpcm

20 tháng 9 2017

Ta có : \(\tan A+\tan C=2\tan B\)

\(\Rightarrow\frac{\sin A}{\cos A}+\frac{\sin C}{\cos C}=2\frac{\sin B}{\cos B}\)

\(\Rightarrow\frac{\sin A\cos C+\sin C\cos A}{\cos A\cos C}=\frac{2\sin B}{\cos C}\)

\(\Rightarrow\frac{\sin\left(A+C\right)}{\cos A\cos C}=\frac{2\sin B}{\cos B}\)

\(\Rightarrow\frac{\sin\left(180-II\right)}{\cos A\cos C}=\frac{2\sin B}{\cos B}\)

\(\Rightarrow\frac{\sin\left(B\right)}{\cos A\cos C}=\frac{2\sin B}{\cos B}\)

\(\Rightarrow\cos B=2\cos A\cos C\)

\(\Rightarrow\frac{a^2+c^2-b^2}{2ac}=2\frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}.\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}\)

\(\Rightarrow3c^2-2b^2=\frac{\left(2b^2-c^2\right)c^2}{b^2}\)

\(\Rightarrow2b^4-b^2c^2-c^4=0\)

\(\Rightarrow\left(b^2-c^2\right)\left(2b^2+c^2\right)=0\)

\(\Rightarrow b=c\)

Thay vào điều kiện \(a^2+b^2+c^2=ab+ac+bc\)ta thu được a = b = c , tam giác đều

25 tháng 7 2016

a2+b2+c2=ab+bc+ca 

<=> a2+b2+c2-ab-bc-ca=0

<=>2a2+2b2+2c2-2ab-2bc-2ca=0

(a-b)2+(b-c)2+(c-a)2=0

=>a=b=c 

=> tam giác đó đều

17 tháng 10 2020

1. Ta có: \(ab+bc+ca=3abc\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=3\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{a}=m\\\frac{1}{b}=n\\\frac{1}{c}=p\end{cases}}\) khi đó \(\hept{\begin{cases}m+n+p=3\\M=2\left(m^2+n^2+p^2\right)+mnp\end{cases}}\)

Áp dụng Cauchy ta được:

\(\left(m+n-p\right)\left(m-n+p\right)\le\left(\frac{m+n-p+m-n+p}{2}\right)^2=m^2\)

\(\left(n+p-m\right)\left(n+m-p\right)\le n^2\)

\(\left(p-n+m\right)\left(p-m+n\right)\le p^2\)

\(\Rightarrow\left(m+n-p\right)\left(n+p-m\right)\left(p+m-n\right)\le mnp\)

\(\Leftrightarrow m^3+n^3+p^3+3mnp\ge m^2n+mn^2+n^2p+np^2+p^2m+pm^2\)

\(\Leftrightarrow\left(m+n+p\right)\left(m^2+n^2+p^2-mn-np-pm\right)+6mnp\ge mn\left(m-n\right)+np\left(n-p\right)+pm\left(p-m\right)\)

\(=mn\left(3-p\right)+np\left(3-m\right)+pm\left(3-n\right)\)

\(\Leftrightarrow3\left(m^2+n^2+p^2\right)-3\left(mn+np+pm\right)+6mnp\ge3\left(mn+np+pm\right)-3mnp\)

\(\Leftrightarrow3\left(m^2+n^2+p^2\right)+9mnp\ge6\left(mn+np+pm\right)\)

\(\Leftrightarrow xyz\ge\frac{2}{3}\left(mn+np+pm\right)-\frac{1}{3}\left(m^2+n^2+p^2\right)\)

\(\Rightarrow M\ge2\left(m^2+n^2+p^2\right)+\frac{2}{3}\left(mn+np+pm\right)-\frac{1}{3}\left(m^2+n^2+p^2\right)\)

\(=\frac{5}{3}\left(m^2+n^2+p^2\right)+\frac{2}{3}\left(mn+np+pm\right)\)

\(=\frac{4}{3}\left(m^2+n^2+p^2\right)+\frac{1}{3}\left(m^2+n^2+p^2+2mn+2np+2pm\right)\)

\(=\frac{4}{3}\left(m^2+n^2+p^2\right)+\frac{1}{3}\left(m+n+p\right)^2\)

\(\ge\frac{4}{3}\cdot3+\frac{1}{3}\cdot3^2=4+3=7\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(m=n=p=1\Leftrightarrow a=b=c=1\)