K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2019

Gọi số tự nhiên khác 0 bất kì thỏa mãn đề bài là a

+ Nếu a = 1 thì a có duy nhất 1 ước là 1, là số lẻ; a = 1 = 12, là số chính phương, thỏa mãn đề bài

+ Nếu a > 1 => a = \(x^y\).\(^{z^k}\)... (x,z,... là các số nguyên tố; y,k,... là các số tự nhiên khác 0)

=> số ước của a là: (y + 1).(k + 1)... là số lẻ

=> y + 1 là số lẻ; k + 1 là số lẻ; ...

=> y chẵn; k chẵn; ...

=> \(\frac{x}{y}\); \(\frac{z}{k}\); ... là số chính phương

Mà số chính phương x số chính phương = số chính phương => a là số chính phương

Chứng tỏ 1 số tự nhiên khác 0 có số lượng ước là 1 số lẻ thì số tự nhiên đó là 1 số chính phương

10 tháng 11 2019

CÁI NÀY ĐÚNG NÈ NHẤT NÈ NHA

Gọi số tự nhiên khác 0 bất kì thỏa mãn đề bài là a

+ Nếu a = 1 thì a có duy nhất 1 ước là 1, là số lẻ; a = 1 = 12, là số chính phương, thỏa mãn đề bài

+ Nếu a > 1 => a =\(x^y\)..\(z^k\). (x,z,... là các số nguyên tố; y,k,... là các số tự nhiên khác 0)

=> số ước của a là: (y + 1).(k + 1)... là số lẻ

=> y + 1 là số lẻ; k + 1 là số lẻ; ...

=> y chẵn; k chẵn; ...

=> \(x^y\); \(z^k\)... là số chính phương

Mà số chính phương x số chính phương = số chính phương => a là số chính phương

Chứng tỏ 1 số tự nhiên khác 0 có số lượng ước là 1 số lẻ thì số tự nhiên đó là 1 số chính phương

6 tháng 12 2015

**** trước đi mik giải cho bạn!! Mình hứa luôn!!

9 tháng 12 2016

?????

9 tháng 12 2016

ko hiểu

6 tháng 12 2015

aabb có gạch đầu nhé ; cái này ^ là  mũ nhé

gọi số chính phương cần tìm là aabb (a khác 0; a;b là chữ số )

ta có aabb = 1000a+100a+10b+b

                = a(1000+100)+b(10+1)

                = 1100a+11b

                =11(100a+b) chia hết cho 11      chú ý chia hết cho 11 viết tắt cũng được

Mà aabb là số chính phương ; 11 là số nguyên tố

=>aabb chia hết cho 11^2

=>11(100a+b) chia hết cho 11^2

=>100a+b chia hết cho 11

=> 99a+a+b

=> 9.11.a+(a+b) chia hết cho 11

mà 9.11.a chia hết cho 11

=> a+b chia hết cho 11

mặt khác 0<a<=9                                          <= : nhỏ hơn hoặc bằng

               0<= b<=9

=> 0<a+b<= 18

=> a+b = 11

vì số chính phương có tận cùng là 1 trong các số :0;1;4;5;6;9

=> b thuộc tập hợp 0;1;4;5;6;9

với b=0=>a+0=11

           => a=11 ( loại)

với b=4 =>a=11-4

            => a=7

thử lại 7744=88^2

với a=5

=>aabb=aa55(loại) 

 vì số chính phương có tận cùng là 5 thì chữ số hàng chục phải là 2

với a=6

=>aabb=aa66 (loại)

 vì số chính phương có tận cùng là 6 thì chữ số hàng chục phải là số lẻ 

với a=9

=>a=11-9

=>a=2

ta có số 2299

thử lại 2299=11^.19 ( không là số chính phương nên loại )

vậy số cần tìm là 7744

16 tháng 6 2018

10 \(\le\)\(\le\)99 => 21 < 2n + 1 < 199 và 31 < 3n + 1 < 298

Vì 2n + 1 là số lẻ mà 2n + 1 là số chính phương

=> 2n + 1 thuộc { 25 ; 49  ; 81 ; 121 ;  169 } tương ứng số n thuộc { 12; 24; 40; 60; 84 } ( 1 )

Vì 3n + 1 là số chính phương và 31 < 3n + 1 < 298

=> 3n + 1 thuộc { 49 ; 64 ; 100 ; 121 ; 169 ; 196 ; 256 ; 289 } tương ứng n thuộc { 16 ; 21 ; 33 ; 40 ; 56 ; 65 ; 85 ; 96 } ( 2 )

Từ 1 và 2 => n = 40 thì 2n + 1 và 3n + 1 đều là số chính phương

29 tháng 11 2018

bài cô giao đi hỏi