Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vẽ các đường chéo từ đỉnh của n-giác , ta được ( n - 2 ) tam giác .
Tổng các góc của hình n-giác bằng tổng các góc của ( n - 2 ) tam giác và có số đo bằng ( n - 2 ) . 1800
Vậy tổng các góc ngoài của hình n-giác bằng ( n - 2 ) . 1800
b) Tổng số đo của góc trong và góc ngoài tại 1 đỉnh của hình n-giác bằng 1800 . Tổng số đo của góc trong và góc ngoài tại n đỉnh của hình n-giác bằng n.1800 . Tổng các góc của hình n-giác bằng ( n - 2 ) . 1800
Vậy tổng các góc ngoài của hình n-giác bằng : n . 1800 - ( n - 2 ) . 1800 = 3600 .
a) Tổng số đo của góc trong và góc ngoài ở mỗi đỉnh của tứ giác (lồi) là 1800 Þ Tổng số đo các góc trong và các góc ngoài của tứ giacs là 4.1800 = 7200.
Mặt khác, tổng số đo các góc trong của tứ giác là: (4-2).1800 = 3600.
Þ Tổng số đo các góc ngoài của tứ giác là: 7200 - 3600 = 3600
Tương tự, ta cũng tính được tổng số đo các góc ngoài của ngũ giác và thập giác là 3600.
b) Tổng số đo của góc trong và góc ngoài ở mỗi đỉnh của hình n - giác (lồi) là 1800 Þ Tổng số đo các góc trong và các góc ngoài của đa giác là n.1800.
Mặt khác, tổng số đo các góc trong của đa giác là (n - 2).1800.
Þ Tổng số đo các góc ngoài của đa giác là:
n.1800 - (n - 2).1800 = 3600.
Giúp mk đi. Ai có câu trả lời đúng đầu tiên sẽ có **** từ mk. ( cả 2 phần nha!)
Bài 1)
Trên AD lấy E sao cho AE = AB
Xét ∆ACE và ∆ACB ta có :
AC chung
DAC = BAC ( AC là phân giác)
AB = AE (gt)
=> ∆ACE = ∆ACB (c.g.c)
=> CE = CB (1)
=> AEC = ABC = 110°
Mà AEC là góc ngoài trong ∆EDC
=> AEC = EDC + ECD ( Góc ngoài ∆ bằng tổng 2 góc trong không kề với nó)
=> ECD = 110 - 70
=> EDC = 40°
Xét ∆ EDC :
DEC + EDC + ECD = 180 °
=> CED = 180 - 70 - 40
=> CED = 70°
=> CED = EDC = 70°
=> ∆EDC cân tại C
=> CE = CD (2)
Từ (1) và (2) :
=> CB = CD (dpcm)
b) Ta có thể thay sao cho tổng 2 góc đối trong hình thang phải = 180°
a) B=55 D=145
b) Góc HDC=35
c) vì góc HDC+góc Cluôn luôn=90
mà tam giác ABC cân tại A=>góc A luôn luôn =2HDC
câu c hên xui nha
Em tham khảo
- Cảm ơn anh/chị :)