Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:
\(VT^2=\left(\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}+\sqrt{\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\right)^2\)
\(\le\left(a+c+a-c\right)\left(b+c+b-c\right)\)
\(=2a\cdot2b=4ab=VP^2\)
\(\Rightarrow VT\le VP\) *ĐPCM*
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi 1/4 số a là 0,25 . Ta có :
a . 3 - a . 0,25 = 147,07
a . (3 - 0,25) = 147,07 ( 1 số nhân 1 hiệu )
a . 2,75 = 147,07
a = 147,07 : 2,75
a = 53,48
mình nha
Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
\(\sqrt{a^2+1}=\sqrt{a^2+ab+bc+ca}=\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}\)
\(\le\frac{a+b+a+c}{2}=\frac{2a+b+c}{2}\)
Tương tự cho 2 BĐT còn lại cũng có:
\(\sqrt{b^2+1}\le\frac{2b+c+a}{2};\sqrt{c^2+1}\le\frac{2c+a+b}{2}\)
Cộng theo vế 2 BĐT trên thu đc ĐPCM
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
\(VT^3=\left(\sqrt[3]{\sqrt{a}.\sqrt{a}.\left(a^2+7bc\right)}+\sqrt[3]{\sqrt{b}.\sqrt{b}.\left(b^2+7ca\right)}+\sqrt[3]{\sqrt{c}.\sqrt{c}.\left(c^2+7ab\right)}\right)^3\)
\(\le\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)^2\left(a^2+b^2+c^2+7ab+7bc+7ca\right)\)
\(\le3\left(a+b+c\right)\left[\left(a+b+c\right)^2+\frac{5}{3}\left(a+b+c\right)^2\right]\)
\(=8\left(a+b+c\right)^3\)
\(\Rightarrow VT\le2\left(a+b+c\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
Áp dụng BĐT Holder:
\((\sqrt[3]{a^3+7abc}+\sqrt[3]{b^3+7abc}+\sqrt[3]{c^3+7abc})^3\leq (a+b+c)(a^2+7bc+b^2+7ac+c^2+7ab)(1+1+1)\)
\(\Leftrightarrow (\sqrt[3]{a^3+7abc}+\sqrt[3]{b^3+7abc}+\sqrt[3]{c^3+7abc})^3\leq 3(a+b+c)(a^2+7bc+b^2+7ac+c^2+7ab)\)
Ta cần chứng minh:
\(3(a+b+c)(a^2+7bc+b^2+7ac+c^2+7ab)\leq 8(a+b+c)^3\)
\(\Leftrightarrow 3(a^2+7bc+b^2+7ac+c^2+7ab)\leq 8(a+b+c)^2(*)\)
Thật vậy:
Theo hệ quả của BĐT AM-GM thì \(ab+bc+ac\leq \frac{(a+b+c)^2}{3}\)
Do đó:
\(3(a^2+7bc+b^2+7ac+c^2+7ab)=3[(a+b+c)^2+5(ab+bc+ac)]\)
\(\leq 3[(a+b+c)^2+\frac{5}{3}(a+b+c)^2]=8(a+b+c)^2\)
\((*)\) đúng, ta có đpcm.
Dấu bằng xảy ra khi \(a=b=c\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hmm , bài này trông quen quen , trong cuốn "các bài giảng về bđt Cô-si" của Phạm Văn Hùng ; Nguyễn Vũ Lương , Nguyễn Ngọc Thắng thì phải . Mình đọc rồi mà quên mất tiêu =( Để nghĩ lại coi nha
Bạn ơi , mình không có quyển đó, bạn cố nhớ lại giúp mình với , huhu , thứ 6 là mình phải nộp rồi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
lú rùi vậy cũng sai :(
\(BDT\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{c}{b}.\dfrac{a-c}{a}}+\sqrt{\dfrac{c}{a}.\dfrac{b-c}{b}}\le1\)
Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
\(VT\le\dfrac{\dfrac{c}{b}+\dfrac{a-c}{a}}{2}+\dfrac{\dfrac{c}{a}+\dfrac{b-c}{b}}{2}=1\)
2 vế của BĐT đều dương, bình phương 2 vế:
\(\left(\sqrt{a+b}+\sqrt{a-b}\right)^2\le4a\Leftrightarrow2a+2\sqrt{\left(a+b\right)\left(a-b\right)}\le4a\)
\(2a-2\sqrt{\left(a-b\right)\left(a+b\right)}\ge0\Leftrightarrow\left(a+b\right)-2\sqrt{\left(a-b\right)\left(a+b\right)}+\left(a+b\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a+b}-\sqrt{a-b}\right)^2\ge0\) luôn đúng với mọi \(a>b>0\) (đpcm)
Dòng thứ 2 biểu thức trước dấu \(\ge0\) là (a-b) nhé, mình gõ nhầm dấu