K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2019

Câu hỏi của cao thu trang - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em xem lbaif câu a ở link này.

b) \(A=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+...+\left(2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

Ghép đc như vậy là vì từ 1 đến 60 có 60 số hạng, ghép 4 số hạng lại một nhóm nghĩa là ghép lại đc 60:4 =15 nhóm vừa đủ

\(A=2\left(1+2+4+8\right)+...+2^{57}\left(1+2+4+8\right)\)

\(=2.15+2^5.15+...+2^{57}.15=15\left(2+2^5+..+2^{57}\right)\) chia hết cho 15

8 tháng 9 2015

S = 2^1 + 2^2 + 2^3 +...+ 2^100

S = (2^1 + 2^2 +2^3 + 2^4) + ... + (2^97 + 2^98 + 2^99 + 2^100)

S = 2(1 + 2 + 2^2 + 2^3 ) + ...+ 2^97( 1 + 2 + 2^2 + 2^3)

S = 2x15 +...+ 2^97x15

S = 15( 2...2^97) chia hết cho 15

Do 15 chia hết cho 3 mà S chia hết cho 15

=> S chia hết cho 3 

Vậy s chia hết cho 3 và 15

 

19 tháng 1 2016

Cậu tính ra S có bao nhiêu số hạng rồi vì Scó 100 số hạng.Mà S chia hết cho bốn rồi nhóm bốn số hạn của S vào nhau 

5 tháng 2 2016

a,S=(1-3+32-33)+......+(396-397+398-399)

S=(-20)+...........+396.(1-3+32-33)

S=(-20)+..........+396.(-20)

S=(1+34+...........+396).(-20) chia hết cho (-20){đpcm}

b,3S=3-32+33-34+...........+399-3100

3S+S=4S=1-3100

S=\(\frac{1-3^{100}}{4}\)

Mà S chia hết cho (-20) nên S chia hết cho 4

=>1-3100 chia hết cho 4

Do 1 chia 4 dư 1 nên 3100 chia 4 dư 1

=>đpcm

12 tháng 1 2019

\(~~~~hd~~~~\)

\(A=3+3^2+3^3+...........+3^{100}\)

\(\Rightarrow3A=3^2+3^3+3^4+.........+3^{101}\)

\(\Rightarrow3A-A=2A=3^{101}-3\Rightarrow A=\frac{3^{101}-3}{2}\)

27 tháng 1 2016

S=(1-22)+(24-26)+....+(228-230)

S= (-3)+24(1-22)+...+228(1-22)

S= (-3)+24.(-3)+....+228.(-3)

S=(-3).(1+24+...+228​) chia hết cho 3

Vậy S chia hết cho 3(dpcm)

Tick nha

tích mình mình giải cho

30 tháng 11 2019

\(\text{a) }S=4+4^2+4^3+...+4^{40}\)
     \(S=\left(4+4^2+4^3+4^4\right)+\left(4^5+4^6+4^7+4^8\right)+...+\left(4^{37}+4^{38}+4^{39}+4^{40}\right)\)
     \(S=4\left(1+4+4^2+4^3\right)+4^5\left(1+4+4^2+4^3\right)+...+4^{37}\left(1+4+4^2+4^3\right)\)
     \(S=\left(1+4+4^2+4^3\right)\left(4+4^5+...+4^{37}\right)\)
    \(S=85.\left(4+4^5+...+4^{37}\right)\)
   \(S=17.5.\left(4+4^5+...+4^{37}\right)\)
   \(\text{Vậy S là bội của 17}\)

\(\text{b) Làm tương tự như câu a) - nhóm 4 hạng tử}\)

\(\text{c) }N=81^7-27^9-9^{13}\)   
     \(N=\left(3^4\right)^7-\left(3^3\right)^9-\left(3^2\right)^{13}\)    
     \(N=3^{4.7}-3^{3.9}-3^{2.13}\)
     \(N=3^{28}-3^{27}-3^{26}\)
     \(N=3^{24}.\left(3^4-3^3-3^2\right)\)
     \(N=3^{24}.45\)
     \(\text{Vậy N là bội của 45}\)

\(\text{d) }P=3^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+3}+2^{n+2}\)
     \(P=3^n.3^3+3^n.3+2^n.8+2^n.4\)
     \(P=3^n.\left(3^3+3\right)+2^n.\left(8+4\right)\)
    \(P=3^n.30+2^n.12\)
   \(P=6.\left(3^n.5+2^n.2\right)\)  
   \(\text{Vậy P là bội của 6}\)