\(⋮\)b và b\(⋮\)a thì a=b hoặc a=-b

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có : a chia hết cho b suy ra a = b x k1 ( k1 thuộc Z )

           b chia hết cho a suy ra b = a x k2  ( k2 thuộc Z )

=> a = a x k1 x k2 => k1 x k2 = 1

\(\Rightarrow k\in\hept{\begin{cases}1\\-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a=\hept{\begin{cases}b\cdot1=b\\b\cdot\left(-1\right)=-b\end{cases}}\)

Vậy a = b hoặc a = -b ( đpcm )

1. Cho \(\widehat{AOB}\)và \(\widehat{BOC}\)kề nhau, gọi OD là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)a) Giả sử \(\widehat{BOC}>\widehat{BOA}\), gọi OE là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\); CMR OE nằm giữa OB và OC\(\Rightarrow\)\(\widehat{BOE}=\frac{\widehat{BOC}-\widehat{AOB}}{2}\)b) Nếu \(\widehat{BOC}< \widehat{BOA}\)thì kết quả câu (a) sẽ thay đổi như thế nào ?2. Cho \(\Delta ABC\). Vẽ đường thẳng a không đi qua...
Đọc tiếp

1. Cho \(\widehat{AOB}\)và \(\widehat{BOC}\)kề nhau, gọi OD là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)

a) Giả sử \(\widehat{BOC}>\widehat{BOA}\), gọi OE là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\); CMR OE nằm giữa OB và OC\(\Rightarrow\)\(\widehat{BOE}=\frac{\widehat{BOC}-\widehat{AOB}}{2}\)

b) Nếu \(\widehat{BOC}< \widehat{BOA}\)thì kết quả câu (a) sẽ thay đổi như thế nào ?

2. Cho \(\Delta ABC\). Vẽ đường thẳng a không đi qua các đỉnh của tam giác và cắt cạnh AB. CMR đường thẳng a cắt 1 và chỉ 1 trong 2 cạnh AC hoặc BC.

3.Cho góc tù xOy. Bên trong \(\widehat{xOy}\)vẽ Om sao cho \(\widehat{xOm}=90^0\)và vẽ On sao cho \(\widehat{yOn}=90^0\)

a) CMR \(\widehat{xOn}=\widehat{yOm}\)

b) Gọi Ot là tia phân giác của\(\widehat{xOy}\). CMR Ot cũng là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\).

( Mình cần gấp, giải nhanh hộ mình nhé )

0
20 tháng 8 2017

ta có ; a < b

 => am < bm 

<=> am + ab < bm + ab 

<=> a(b+m) < b(a+m) 

<=> \(\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\)

vậy phân số mới bé hơn \(\frac{a}{b}\)

20 tháng 8 2017

Theo bài toán cho a < b nên am < bm " Nhận cả hai vế với m "

\(\Rightarrow ab+am< ab+bm\)   " Cộng hai vế với ab ''

\(\Rightarrow a"b+m"< b"a+m"\)

Vậy: .....

\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\) 

11 tháng 2 2016

bổ sung điều kiện: a,b,c khác 0

từ \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}\Rightarrow b^2=ca;c^2=ab;a^2=bc\) (nhân chéo)

mà a,b,c khác 0

=>b3=b.ca;c3=c.ab;a3=a.bc

=>b3=c3=a3(=abc)

hay a=b=c(đpcm)

 

11 tháng 2 2016

 a/b = b/c= c/a = a+b+c / a+b+ c = 1 
vậy nên a= b=c 

PS : áp dụng công thức a/b = b/c = a+b/b+c

31 tháng 12 2016

Giao luu:

1.(cùng chia cho a-b) 

2.cùng chia cho a

31 tháng 12 2016

bạn sai ở chỗ cùng chia cho a-b và cùng chia cho a đó

31 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/cyLEjWA.jpg
31 tháng 7 2019

a) \(\frac{33}{131}>\frac{33}{132}=\frac{1}{4}\); \(\frac{53}{217}< \frac{53}{212}=\frac{1}{4}\)

Từ đó suy ra \(\frac{33}{131}>\frac{53}{217}\)

b) \(B< \frac{15}{17}+\frac{10}{17}+\frac{8}{17}=\frac{15+10+8}{17}=\frac{33}{17}< \frac{34}{17}=2^{\left(đpcm\right)}\)

15 tháng 12 2015

A =a+4b

B =10a +b

Ta có :

 10A -B = 10(a+4b) - (10a +b)  = 10a +40b -10a -b  = 39b chia hết cho 13

Nếu A chia hết cho 13 => 10 A chia hết cho 13 ; mà 10A - B chia hết cho 13 => B chia hết cho 13

Vậy Nếu A chia hết cho 13 thì B cũng chia hết cho 13

 

18 tháng 4 2021

\(\dfrac{a-x}{b-y}=\dfrac{a}{b}\)

\(\Rightarrow\left(a-x\right).b=\left(b-y\right).a\)

\(\Rightarrow ab-xb=ba-ya\)

\(\Rightarrow xb=ya\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{x}{y}\) (đpcm)

28 tháng 2 2017

\(\frac{-15}{25}\)\(\frac{-3}{5}\)

\(\frac{a}{b}\)\(\frac{-3}{5}\)Suy ra 5a= -3b (*)

\(b-a=32\)

\(a=b-32\)(**)

\(5.\left(b-32\right)\)=\(-3b\)

\(5b-160=-3b\)

\(5b+3b=160\)

\(b=160:8=20\)

27 tháng 2 2017

87/25