Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì a//b
=>2gocs có chứa tia phân giác bằng nhau ( 2 góc so le trong ) (1)
Vì tia này phân giác góc này
=>goc nhỏ này = góc nhỏ kia = 1 nửa góc to (2)
Tia phân giác kia chứng minh tương tự (3)
Từ (1), (2) và (3) => hai góc nhỏ bằng nhau (VD : O^1 = B^1 )
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> hai tia phân giác ấy song song với nhau
bÀI LÀM
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
Gọi AB và CD là 2 đường thẳng song song,
Đường thẳng EF cắt AB tại M , cắt CD tại N. Xét 2 góc đồng vị EMB và MND với 2 tia phân giác MN và NQ . ta có ; \(\widehat{EMP}=\widehat{\dfrac{EMB}{2};MNQ=\widehat{\dfrac{MND}{2}}}\). Do AB || CD nên EMP=MND (2 góc đồng vị ) ma \(\widehat{EMP}=\widehat{\dfrac{EMB}{2};MNQ=\widehat{\dfrac{MND}{2}}}\) \(\Rightarrow EMP=MNQ\) ( mả 2 góc nay o vi tri đồng vị ) \(\Rightarrow MP\) // NQ \(\Rightarrow\) Các tia phân giác của 2 góc đồng vị song song với nhau .Giả sử đường thẳng d căt 2 đường thẳng song song tại A, B, đường phân giác góc A và B cắt nhau tại M
2 góc trong cùng phía có tổng = 180 độ
=> (MBA + MAB) = 180/2 = 90 độ
=> BMA = 180 - MAB - MBA = 180 - 90 = 90 độ
hay AM vuông góc với BM
A B x y z t 1 2 1 2 x'
mk vẽ hơi xấu nha:
Ta có: góc A = góc B (vì 2 góc này ở vị trí đồng vị của y//x).
Vì Az là p/g của góc A nên góc A\(_1\) = góc A\(_2\).
Vì Bt là p/g của góc B nên góc B\(_1\) = góc B\(_2\).
\(\Rightarrow\) góc A\(_2\) = góc B\(_2\) ( hoặc góc A\(_1\) = góc B\(_1\)). Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên Az//Bt.
Vậy ta có thể KL: nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì các tia phân giác của 2 góc đồng vị song song với nhau. (đpcm).
tick nha!
Ta có: góc A = góc B (vì 2 góc này ở vị trí đồng vị của y//x).
Vì Az là p/g của góc A nên góc A11 = góc A22.
Vì Bt là p/g của góc B nên góc B11 = góc B22.
⇒⇒ góc A22 = góc B22 ( hoặc góc A11 = góc B11). Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên Az//Bt.
Vậy ta có thể KL: nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì các tia phân giác của 2 góc đồng vị song song với nhau. (đpcm).
các đường thẳng và góc , được biểu diễn trên hình vẽ :
Kẻ AH ; BK vuông góc với đường thẳng a;b
Xét tam giác vuông ABH có : B2+BAH =900
lại có góc BAH +A4=900(do AH vuông góc với a)
=> góc A4=B2 ; 2 góc này ở vị trí SLT
Ta có góc :A2=A4 ( đối đỉnh ) => góc A2=B2 ; 2 góc này ở vị trí đồng vị
Ta có góc : A2+A1=1800 => chúng bù nhau
+) Từ 1 cặp SLT bằng nhau A4=B2 ta suy ra được các cặp góc SLT ; đồng vị còn lại bằng nhau , trong phía cùng bù nhau
Mình nghĩ thế này , mà nói em mới đúng do mình mới học lớp 6 ò , mình mới coi qua vài bài hình lớp 7 , sai thì thôi nha
ta có 2 góc đồng vị bằng nhau nên có phân giác của chúng cũng bằng nhau
nên 2 tia phân giác song song với nhau vì cũng có 2 góc đồng vị bằng nhau
- Gỉa sử 2 góc đồng vị đó là a và b có tia phân giác cắt tạo thành các góc a1, a2, b1, b2
Thấy : \(\widehat{a}=\widehat{b}\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{a1}=\widehat{a2}\\\widehat{b1}=\widehat{b2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{a1}=\widehat{b1}\\\widehat{a2}=\widehat{b2}\end{matrix}\right.\)
- Xét 2 đường phân giác có 2 góc a1, b1 hoặc a2, b2 là 2 góc ở vị trí đồng vị và bằng nhau .
=> Hai đường phân giác đó song song với nhau .