Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Thay x=1 vào đa thức F(x) ta được:
F(1) = 14+2.13-2.12-6.1+5 = 0
=> x=1 là nghiệm của đa thức F(x)
Tương tự ta thế -1; 2; -2 vào đa thức F(x)
Vậy x=1 là nghiệm của đa thức F(x)
a) \(2x^2-3x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(2x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
b) \(x^3-2x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
c) \(x^6+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^6=-1\)
Ta có : \(x^6\ge0\) với mọi x
Mà : -1 < 0
=> Vô nghiệm
d) \(x^3+2x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
e) \(x^5+8x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x^3+8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\x^3+8=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^3=-8\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)
f) \(x^2\left(x^2-9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\x^2-9=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=9\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm3\end{matrix}\right.\)
g) \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\left(x^2-\dfrac{4}{5}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=0\\x^2-\dfrac{4}{5}=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{2}\\x^2=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{2}\\x=\sqrt{\dfrac{4}{5}}\end{matrix}\right.\)
e Giả sử x^2 -3x +2=0 => x^2-3x=-2 => x(x-3)=-2=1*-2=-1*2 và
TH1 x=1 => 1(1-3)=1*-2=-2 ( chọn)
TH2 x=-1 => -1(-1-3) =4( loại)
TH3 x=2 => 2(2-3)=-2( chọn)
TH4 x=-2 => -2(-2-3)=10 ( loại)
Vây số giá trị nghiệm của đa thức đó là 1;2
Bài 1 :
\(A=x^2-2xy^2+y^4=\left(x-y^2\right)^2=-\left(y^2-x\right)^2\)
Mà \(B=-\left(y^2-x\right)^2\)
Nên ta có : đpcm
Bài 2
Đặt \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(2x-1\right)=0\)
TH1 : x = -1
TH2 : x = 2
TH3 : x = 1/2
Bài 4 :
a, \(\left(2x+3\right)\left(5-x\right)=0\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2};5\)
b, \(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(3x+1\right)\left(2-x\right)=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2};-\frac{1}{3};2\)
c, \(x^2+2x=0\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow x=0;-2\)
d, \(x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=0;1\)
\(M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)=2,5x^6-4+2,5x^5-6x^3+2x^2\)-5x+\(3x-2,5x^6-x^2+5-2,5x^5+6x^3\)
=\(\left(2,5x^6-2,5x^6\right)\)+\(\left(2,5x^5-2,5x^5\right)\)\(\left(-6x^3+6x^3\right)\)+\(\left(2x^2-x^2\right)\)+\(\left(-5x+3x\right)\)+(-4+5)
= \(x^2-2x+1\)
a) \(x^3-5x=0\Leftrightarrow x\left(x^2-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x\in\left\{\pm\sqrt{5}\right\}\end{matrix}\right.\)
b) \(x^2-3x+2=0\Leftrightarrow x^2-2x-x+2=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
c) \(2x^2-4x-2=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x^2-2x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=\left(\pm\sqrt{2}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}+1\\x=-\sqrt{2}+1\end{matrix}\right.\)
d) \(-3x^2-2x+5=0\)
\(\Leftrightarrow-3x^2+3x-5x+5=0\)
\(\Leftrightarrow-3x\left(x-1\right)-5\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-3x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{-5}{3}\end{matrix}\right.\)
e) \(-4x^2-x+3=0\)
\(\Leftrightarrow-4x^2-4x+3x+3=0\)
\(\Leftrightarrow-4x\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(-4x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
a )
\(x^2-x+1=0\)
( a = 1 ; b= -1 ; c = 1 )
\(\Delta=b^2-4.ac\)
\(=\left(-1\right)^2-4.1.1\)
\(=1-4\)
\(=-3< 0\)
vì \(\Delta< 0\) nên phương trình vô nghiệm
=> đa thức ko có nghiệm
b ) đặc t = x2 ( \(t\ge0\) )
ta có : \(t^2+2t+1=0\)
( a = 1 ; b= 2 ; b' = 1 ; c =1 )
\(\Delta'=b'^2-ac\)
\(=1^2-1.1\)
\(=1-1=0\)
phương trình có nghiệp kép
\(t_1=t_2=-\frac{b'}{a}=-\frac{1}{1}=-1\) ( loại )
vì \(t_1=t_2=-1< 0\)
nên phương trình vô nghiệm
Vay : đa thức ko có nghiệm
2/ Đặt \(f\left(x\right)=\left(2x^2-3x+5\right)+3x^2+3x-6\)
Ta có \(f\left(x\right)=\left(2x^2-3x+5\right)+3x^2+3x-6\)
=> \(f\left(x\right)=2x^2-3x+5+3x^2+3x-6\)
=> \(f\left(x\right)=5x^2-1\)
Khi \(f\left(x\right)=0\)
=> \(5x^2-1=0\)
=> \(5x^2=1\)
=> \(x^2=\frac{1}{5}\)
=> \(x=\sqrt{\frac{1}{5}}\)
Vậy f (x) có 1 nghiệm là \(x=\sqrt{\frac{1}{5}}\)