![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
đây là bài bất IMO 2008
Đặt \(a=\frac{x}{x-1};b=\frac{y}{y-1};c=\frac{z}{z-1}\)từ đó giả thiết trở thành
\(abc=\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)\)Suy ra được : \(a+b+c-ab-bc-ca=1\)
Bài toán bây giờ trở thành chứng minh \(a^2+b^2+c^2\ge2\left(a+b+c-ab-bc-ca\right)-1\)
\(< =>\left(a+b+c-1\right)^2\ge0\)*đúng*
Vậy ta có điều phải chứng minh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Do x, y, z khác 1 và thỏa mãn xyz = 1 nên ta có thế đặt: \(x=\frac{a^2}{bc};y=\frac{b^2}{ca};z=\frac{c^2}{ab}\)
với \(\left(a^2-bc\right)\left(b^2-ca\right)\left(c^2-ab\right)\ne0\)
Khi đó BĐT cần chứng minh được viết lại như sau:
\(\frac{a^4}{\left(a^2-bc\right)^2}+\frac{b^4}{\left(b^2-ca\right)^2}+\frac{c^4}{\left(c^2-ab\right)^2}\ge1\)
Áp dụng BĐT Bunhiacopxki ta có: \(\left[\text{∑}_{cyc}\left(a^2-bc\right)^2\right]\left[\text{∑}_{cyc}\frac{a^4}{\left(a^2-bc\right)^2}\right]\ge\left(a^2+b^2+c^2\right)^2\)
\(\Rightarrow\text{∑}_{cyc}\frac{a^4}{\left(a^2-bc\right)^2}\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{\left(a^2-bc\right)^2+\left(b^2-ca\right)^2+\left(c^2-ab\right)^2}\)
Đến đây, ta cần chứng minh: \(\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{\left(a^2-bc\right)^2+\left(b^2-ca\right)^2+\left(c^2-ab\right)^2}\ge1\left(^∗\right)\)
Thật vậy. \(\left(^∗\right)\Leftrightarrow\left(a^2+b^2+c^2\right)^2\ge\left(a^2-bc\right)^2+\left(b^2-ca\right)^2+\left(c^2-ab\right)^2\)
\(\Leftrightarrow a^4+b^4+c^4+2\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)\ge a^4+b^4+c^4\)\(+\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)-2\left(a^2bc+ab^2c+abc^2\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2+2\left(a^2bc+2ab^2c+2abc^2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(ab+bc+ca\right)^2\ge0\)*đúng*
Vậy bất đẳng thức được chứng minh.
Vì xyz=1 nên x,y,z \(\ne\)0. Đặt \(a=\frac{1}{x};b=\frac{1}{y};c=\frac{1}{z}\) thì ta có: \(abc=1\) và \(a,b,c\ne0,1\)
Khi đó BĐT cần chứng minh trở thành
\(\frac{1}{\left(1-a\right)^2}+\frac{1}{\left(1-b\right)^2}+\frac{1}{\left(1-c\right)^2}\ge1\Leftrightarrow\left(\frac{1}{1-a}+\frac{1}{1-b}+\frac{1}{1-c}\right)^2\)
\(-2\left[\frac{1}{\left(1-a\right)\left(1-b\right)}+\frac{1}{\left(1-b\right)\left(1-c\right)}+\frac{1}{\left(1-c\right)\left(1-a\right)}\right]\ge1\)
\(\Leftrightarrow\left[\frac{32\left(a+b+c\right)+ab+bc+ca}{ab+bc+ca-\left(a+b+c\right)}\right]^2-2\left[\frac{3-\left(a+b+c\right)}{ab+bc+ca+ca-\left(a+b+c\right)}\right]\ge1\)
\(\Leftrightarrow\left[1+\frac{3-\left(a+b+c\right)}{ab+bc+ca-\left(a+b+c\right)}\right]^2-2\left[\frac{3-\left(a+b+c\right)}{ab+bc+ca-\left(a+b+c\right)}\right]\ge1\)
\(\Leftrightarrow1+\left[\frac{3-\left(a+b+c\right)}{ab+bc+ca-\left(a+b+c\right)}\right]\ge1\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
3/ b/
TH 1: Trong 3 số \(\left(a+b-c\right);\left(b+c-a\right);\left(c+a-b\right)\)có 1 số âm hoặc 3 số đều âm thì BĐT đúng. (Thật ra không xảy ra được trường hợp cả 3 số đều âm đâu cứ ghi cho vui thôi).
TH 2: Trong 3 số \(\left(a+b-c\right);\left(b+c-a\right);\left(c+a-b\right)\)có 2 số âm
Giả sử 2 số âm đó là \(\left(a+b-c\right);\left(b+c-a\right)\)
\(\Rightarrow a+b-c+b+c-a=2b< 0\)trái đề bài. Nên không thể cùng lúc 2 số đều âm.
TH 3: Cả 3 số \(\left(a+b-c\right);\left(b+c-a\right);\left(c+a-b\right)\)đều dương
Ta có:
\(\sqrt{\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)}\le\dfrac{a+b-c+b+c-a}{2}=b\left(1\right)\)
Tương tự ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{\left(a+b-c\right)\left(c+a-b\right)}\le a\left(2\right)\\\sqrt{\left(b+c-a\right)\left(c+a-b\right)}\le c\left(3\right)\end{matrix}\right.\)
Nhân (1), (2), (3) vế theo vế ta được
\(\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\left(a+c-b\right)\le abc\)
Vậy ta có ĐPCM
3/ c/ Sửa đề thành a,b,c là 3 cạnh của tam giác nhé.
Ta cần chứng minh
\(a^3+b^3+c^3+2abc< a^2\left(b+c\right)+b^2\left(c+a\right)+c^2\left(a+b\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[ab^2+ac^2-a^3\right]+\left[ba^2+bc^2-b^3\right]+\left[ca^2+cb^2-c^3\right]>2abc\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{b^2+c^2-a^2}{2bc}+\dfrac{c^2+a^2-b^2}{2ca}+\dfrac{a^2+b^2-c^2}{2ab}-1>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\left(c+a-b\right)}{2abc}>0\) (đúng)
2 câu còn lại thì câu 1 sai rõ quá rồi bỏ qua. Còn câu 3a thì để t xem thử có sửa được đề không t làm nốt sau nhé. Giờ bận rồi.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
thôi mk gợi ý nhé
biến đổi giả thiết như sau
(3xyz-3xy)-(3xz-3x)-(3yz-3y)+(3z-3)=x+y+z-3 =(x-1)+(y-1)+(z-1)
(=) 3(x-1)(y-1)(z-1) = (x-1)+(y-1)+(z-1)
=) 9[(x-1)(y-1)(z-1)]2=[(x-1)+(y-1)+(z-1)]2 >= 3[(x-1)(y-1)+(y-1)(z-1)+(z-1)(x-1)] (áp dụng BĐT a2+b2+c2>=ab+bc+ca)
phần còn lại bn triệt tiêu 3 mỗi vế là xong
năm mới chúc bn hc tốt, chăm chỉ và nghe lời cha mẹ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(f\left(1\right)=\left(1^2+1-1\right)^{2014}+\left(1^2-1-1\right)^{2014}-2=1+1-2=0\)
Nên \(f\left(x\right)⋮\left(x-1\right)\)
\(f\left(-1\right)=\left[\left(-1\right)^2+\left(-1\right)-1\right]^{2014}.\left[\left(-1\right)^2-\left(-1\right)-1\right]^{2014}-2=1+1-2=0\)
Nên \(f\left(x\right)⋮\left(x+1\right)\)
Vậy \(f\left(x\right)⋮\left[\left(x-1\right)\left(x+1\right)\right]\Rightarrow f\left(x\right)⋮\left(x^2-1\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chứng minh cái này đi: \(\frac{a^3+a^2+a+1}{a^2+a+1}\ge\frac{2}{3}a+\frac{2}{3}\) ( gợi ý: bđt \(\Leftrightarrow\)\(\left(a-1\right)^2\left(a+1\right)\ge0\))
Tương tự với 2 ẩn kia \(\Rightarrow\)\(\Sigma\frac{a^3+a^2+a+1}{a^2+a+1}\ge\frac{8}{27}\Pi\left(a+1\right)\ge\frac{64}{27}\sqrt{abc}\ge\frac{64}{27}\)
dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
cái trên thì bn dùng BĐT Bunhiakovshi nha
cái dưới hơi rườm tí mik ko bt lm đúng ko
\(f\left(x\right)=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(ax+b\right)\)
\(f\left(x-1\right)=\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\left(ax-a+b\right)\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)-f\left(x-1\right)=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(ax+b\right)-\)
\(\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\left(ax-a+b\right)\)
\(=x\left(x+1\right)\left[\left(x+2\right)\left(ax+b\right)-\left(x-1\right)\left(ax-a+b\right)\right]\)
\(=x\left(x+1\right)[x\left(ax+b\right)+2\left(ax+b\right)-x\left(ax-a+b\right)\)
\(+\left(ax-a+b\right)]\)
\(=x\left(x+1\right)(ax^2+bx+2ax+2b-ax^2+ax\)
\(-bx+ax-a+b)\)
\(=x\left(x+1\right)\left(4ax-a+3b\right)\)
Mà theo đề \(f\left(x\right)-f\left(x-1\right)=x\left(x+1\right)\left(2x+1\right)\)
Đồng nhất hệ số là ra
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: VT = (-2) + 3 = 1
VP = 2
=> VT < VP nên khẳng định (-2) + 3 ≥ 2 là sai.
b) Ta có: VT = -6
VP = 2.(-3) = -6
=> VT = VP nên khẳng định -6 ≤ 2.(-3) là đúng.
c) Ta có: VT = 4 + (-8) = -4
VP = 15 + (-8) = 7
=> VP > VT nên khẳng định 4 + (-8) < 15 + (-8) là đúng.
d) Vì \(x^2\) ≥ 0 với mọi x ∈ R
=> \(x^2\) + 1 ≥ 0 + 1
=> \(x^2\) + 1 ≥ 1
Vậy khẳng định \(x^2\)+ 1 ≥ 1 là đúng.
(Kí hiệu: VP = vế phải; VT = vế trái)
a) Ta có: VT = (-2) + 3 = 1
VP = 2
=> VT < VP nên khẳng định (-2) + 3 \(\ge\) 2 là sai.
b) Ta có: VT = -6
VP = 2.(-3) = -6
=> VT = VP nên khẳng định -6 \(\le\) 2.(-3) là đúng.
c) Ta có: VT = 4 + (-8) = -4
VP = 15 + (-8) = 7
=> VP > VT nên khẳng định 4 + (-8) < 15 + (-8) là đúng.
d) Vì x2 \(\ge\)0 với mọi x ∈ R
=> x2 + 1 \(\ge\) 0 + 1
=> x2 + 1 \(\ge\) 1
Vậy khẳng định x2 + 1 \(\ge\) 1 là đúng.
Trường hợp 1: \(x\ge2\)
Ta có: \(\left|x-1\right|+\left|2-x\right|=\left(x-1\right)-\left(2-x\right)\)\(=2x-3\)
Vì \(x\ge2\Rightarrow2x\ge4\Rightarrow2x-3\ge1\)
Vậy \(\left|x-1\right|+\left|2-x\right|\ge1\)( khi \(x\ge2\))
Trường hợp 2: \(1\le x\le2\)
Ta có: \(\left|x-1\right|+\left|2-x\right|=x-1+2-x=1\)( luôn luôn đúng )
Trường hợp 3: \(x< 1\)
Ta có: \(\left|x-1\right|+\left|2-x\right|\)\(=-\left(x-1\right)+\left(2-x\right)=3-2x\)
Vì \(x< 1\Rightarrow-2x>-2\Rightarrow3-2x\ge3-2=1\)
Vậy \(\left|x-1\right|+\left|2-x\right|\ge1\)( Với mọi \(x\in R\))