\(\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{x.y}+\d...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2017

bn lấy máy tính mà tính ý

22 tháng 7 2017

Bài1:

Ta có:

a)\(\sqrt{\dfrac{3^2}{5^2}}=\sqrt{\dfrac{9}{25}}=\dfrac{3}{5}\)

b)\(\dfrac{\sqrt{3^2}+\sqrt{42^2}}{\sqrt{5^2}+\sqrt{70^2}}=\dfrac{\sqrt{9}+\sqrt{1764}}{\sqrt{25}+\sqrt{4900}}=\dfrac{3+42}{5+70}=\dfrac{45}{75}=\dfrac{3}{5}\)

c)\(\dfrac{\sqrt{3^2}-\sqrt{8^2}}{\sqrt{5^2}-\sqrt{8^2}}=\dfrac{\sqrt{9}-\sqrt{64}}{\sqrt{25}-\sqrt{64}}=\dfrac{3-8}{5-8}=\dfrac{-5}{-3}=\dfrac{5}{3}\)

Từ đó, suy ra: \(\dfrac{3}{5}=\sqrt{\dfrac{3^2}{5^2}}=\dfrac{\sqrt{3^2}+\sqrt{42^2}}{\sqrt{5^2}+\sqrt{70^2}}\)

Bài 2:

Không có đề bài à bạn?

Bài 3:

a)\(\sqrt{x}-1=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=5\)

\(\Rightarrow x=\sqrt{25}\)

\(\Rightarrow x=5\)

b)Vd:\(\sqrt{x^4}=\sqrt{x.x.x.x}=x^2\Rightarrow\sqrt{x^4}=x^2\)

Từ Vd suy ra:\(\sqrt{\left(x-1\right)^4}=16\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=16\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=4^2\)

\(\Rightarrow x-1=4\)

\(\Rightarrow x=5\)

22 tháng 12 2017

5a.

\(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+....+\dfrac{1}{19.21}\\ =\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+....+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{21}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{21}\right)\\ =\dfrac{1}{2}.\dfrac{20}{21}=\dfrac{10}{21}\)

b.

\(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+...+\dfrac{1}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}\\ =\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+....+\dfrac{1}{2n-1}-\dfrac{1}{2n+1}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{2n+1}\right)< \dfrac{1}{2}.1=\dfrac{1}{2}\)

12 tháng 7 2017

Bài 1:

\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\) nên ad<bc (1)

Xét tích; a.(b+d)=ab+ad (2)

b.(a+c)=ba+bc (3)

Từ (1),(2),(3) suy ra a.(b+d)<b.(a+c) .

Do đó \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}\) (4)

Tương tự ta lại có \(\dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\) (5)

Kết hợp (4),(5) => \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\)

hay x<y<z

​Bài 2:

a) x là một số hữu tỉ \(\Leftrightarrow\)\(b-15\ne0\Leftrightarrow b\ne15\)

b)x là số hữu tỉ dương\(\Leftrightarrow b-15>0\Leftrightarrow b>15\)

c) x là số hữu tỉ âm \(\Leftrightarrow b-15< 0\Leftrightarrow b< 15\)

Bài 3:

Ta có: \(\left|x-\dfrac{1}{3}\right|\ge0\) (dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\))

=>\(\left|x-\dfrac{1}{3}\right|+\dfrac{1}{4}\ge\dfrac{1}{4}>\dfrac{1}{5}\)

Vậy A\(>\dfrac{1}{5}\)

​Bài 4:

M>0 \(\Leftrightarrow x+5;x+9\) cùng dấu.Ta thấy x+5<x+9 nên chỉ có 2 trường hợp

M>0 \(\left[{}\begin{matrix}x+5;x+9\left(duong\right)\\x+5;x+9\left(am\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5\ge0\\x+9\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge-5\\x\ge-9\end{matrix}\right.\)

​Bài 5:

Ta dùng phương pháp phản chứng:

Giả sử tồn tại 2 số hữu tỉ x và y thỏa mãn đẳng thức \(\dfrac{1}{x+y}=\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\)

=>\(\dfrac{1}{x+y}=\dfrac{x+y}{x.y}\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2=x.y\)

Đẳng thức này không xảy ra vì \(\left(x+y\right)^2>0\) còn x.y <0 ( do x,y là 2 số trái dấu,không đối nhau)

Vậy không tồn tại 2 số hữu tỉ x và y trái dấu ,không đối nhau thỏa mãn đề bài

Câu 2: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x-y+z}{2-4+6}=\dfrac{8}{8}=1\)

Do đó: x=2; y=4; z=6

17 tháng 7 2017

\(\dfrac{4}{x}-\dfrac{y}{3}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{x}-\dfrac{2y}{6}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{x}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{2y}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{x}=\dfrac{1+2y}{6}\)

\(\Rightarrow24=x\left(1+2y\right)\)

\(\Rightarrow x;1+2y\inƯ\left(24\right)\)

\(Ư\left(24\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm8;\pm12;\pm24\right\}\)

Mà 1+2y lẻ nên:

\(\left\{{}\begin{matrix}1+2y=1\Rightarrow2y=0\Rightarrow y=0\\x=24\\1+2y=-1\Rightarrow2y=-2\Rightarrow y=-1\\x=-24\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}1+2y=3\Rightarrow2y=2\Rightarrow y=1\\x=8\\1+2y=-3\Rightarrow2y=-4\Rightarrow y=-2\\x=-8\end{matrix}\right.\)

17 tháng 7 2017

thank bn nhiều nhahaha

9 tháng 1 2018

a) \(A=5-3.\left(3x-1\right)^2=-\left[3\left(3x-1\right)^2-5\right]\)

Ta có: \(\left(3x-1\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow3.\left(3x-1\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow3\left(3x-1\right)^2-5\ge-5\forall x\)

\(\Rightarrow-\left[3\left(3x-1\right)^2-5\right]\ge5\forall x\)

Vậy \(MinA=5\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

28 tháng 5 2018

\(a,Đặt\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=k\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2k\\y=3k\end{matrix}\right.\\ A=\dfrac{2x-3y}{x-5y}=\dfrac{2\cdot2k-3\cdot3k}{2k-5\cdot3k}\\ =\dfrac{4k-9k}{2k-15k} \\ =\dfrac{5k}{13k}\\ =\dfrac{5}{13}\)

\(b,Thayx-y=7vàoB,tacó:\\ B=\dfrac{2x+7}{3x-y}+\dfrac{2y-7}{3y-x}\\ =\dfrac{2x+x-y}{3x-y}+\dfrac{2y-x+y}{3y-x}\\ =\dfrac{3x-y}{3x-y}+\dfrac{3y-x}{3y-x}\\ =1+1\\ =2\)

\(c,Đặt\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=k\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3k\\y=5k\end{matrix}\right.\\ C=\dfrac{5x^2+3y^2}{10x^2-3y^2}\\ =\dfrac{5\left(3k\right)^2+3\left(5k\right)^2}{10\left(3k\right)^2-3\left(5k\right)^2}\\ =\dfrac{45k^2+75k^2}{90k^2-75k^2}\\ =\dfrac{120k^2}{15k^2}\\ =8\)

\(d,\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{7}\Leftrightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{7}=k\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5k\\b=7k\end{matrix}\right.\\ D=\dfrac{5a-b}{3a-2b}\\ =\dfrac{5\cdot5k-7k}{3\cdot5k-2\cdot7k}\\ =\dfrac{25k-7k}{15k-14k}\\ =\dfrac{18k}{k}=18\)

\(e,Thayx-y=5vàoE,tacó:\\ E=\dfrac{3x-5}{2x+y}-\dfrac{4y+5}{x+3y}\\ =\dfrac{3x-x+y}{2x+y}-\dfrac{4y+x-y}{x+3y}\\ =\dfrac{2x+y}{2x+y}-\dfrac{3y+x}{x+3y}\\ =1-1=0\)