\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+....+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}\) ko phải l...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2016

\(\frac{\frac{2}{3}-\frac{2}{5}-\frac{2}{7}+\frac{2}{11}}{\frac{13}{3}-\frac{13}{5}-\frac{13}{7}+\frac{13}{11}}\)

\(=\frac{2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{11}\right)}{13\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{11}\right)}=\frac{2}{13}\)

31 tháng 7 2016

Hỏi đáp Toán

25 tháng 8 2016

bài nỳ bn vào trang hoạt động cũa mk

mk giải rùi đó

27 tháng 10 2016

Ta có:\(\frac{x+1}{11}+\frac{x+2}{10}=\frac{x+3}{9}+\frac{x+4}{8}\)

\(\Rightarrow1+\frac{x+1}{11}+1+\frac{x+2}{10}=1+\frac{x+3}{9}+1+\frac{x+4}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{x+12}{11}+\frac{x+12}{10}=\frac{x+12}{9}+\frac{x+12}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{x+12}{11}+\frac{x+12}{10}-\frac{x+12}{9}-\frac{x+12}{8}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+12\right)\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{10}-\frac{1}{9}-\frac{1}{8}\right)=0\)

\(\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{10}-\frac{1}{9}-\frac{1}{8}\right)>0\)

\(\Rightarrow x+12=0\Rightarrow x=-12\)

27 tháng 10 2016

\(\frac{x+1}{11}+\frac{x+2}{10}=\frac{x+3}{9}+\frac{x+4}{8}\)

<=> \(\frac{x+1}{11}+\frac{x+2}{10}-\frac{x+3}{9}-\frac{x+4}{8}=0\)

<=> \(\left(\frac{x+1}{11}+1\right)+\left(\frac{x+2}{10}+1\right)-\left(\frac{x+3}{9}+1\right)-\left(\frac{x+4}{8}+1\right)=0\)<=> \(\frac{x+12}{11}+\frac{x+12}{10}-\frac{x+12}{9}-\frac{x+12}{8}=0\)

<=> \(\left(x+12\right)\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{10}-\frac{1}{9}-\frac{1}{8}\right)=0\)

<=> x + 12 = 0.Vì \(\frac{1}{11}+\frac{1}{10}-\frac{1}{9}-\frac{1}{8}\ne0\)

<=> x = -12

24 tháng 8 2017

Ta có: \(A=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{49.50}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\)

\(=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{50}-2\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{50}\right)\)

\(=\left(1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{50}\right)-\left(1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{25}\right)\)

\(=\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{27}+...+\dfrac{1}{50}\)

\(\Rightarrow A:\left(\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{47}+...+\dfrac{1}{50}\right)=1\)

Vậy...

24 tháng 8 2017

\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{5.6}+...+\dfrac{1}{49.50}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\)

\(=\left(1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{49}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{50}\right)\)

\(=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{50}\right)-2\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{50}\right)\)

\(=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{50}\right)-\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{25}\right)\)

\(=\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{27}+...+\dfrac{1}{50}\)

\(\left(\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{27}+...+\dfrac{1}{50}\right):\left(\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{27}+...\dfrac{1}{50}\right)=1\)

Vậy...

28 tháng 8 2016

Bạn có nhầm \(\frac{2015}{2}\) thành \(\frac{2015}{1}\) không ?

đề đúng rồi đó bạn

 

16 tháng 8 2016

Áp dụng tc dãy tỉ

\(\frac{12x-15y}{7}=\frac{20z-12x}{9}=\frac{15y-20z}{11}=\frac{12x-15y+20z-12x+15y-20z}{7+9+11}=0\)

Xét \(\frac{12x-15y}{7}=0\Rightarrow12x-15y=0\Rightarrow12x=15y\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{12}\)

Xét \(\frac{15y-20z}{11}=0\Rightarrow15y-20z=0\Rightarrow15y=20z\Rightarrow\frac{y}{20}=\frac{z}{15}\)

Ta có:\(\frac{x}{15}=\frac{y}{12}\Leftrightarrow\frac{x}{75}=\frac{y}{60}\) và \(\frac{y}{20}=\frac{z}{15}\Leftrightarrow\frac{y}{60}=\frac{z}{45}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{75}=\frac{y}{60}=\frac{z}{45}\).Tiếp tục áp dụng tc dãy tỉ 

\(\frac{x}{75}=\frac{y}{60}=\frac{z}{45}=\frac{x+y+z}{75+60+45}=\frac{48}{180}=\frac{4}{15}\)

  • Với \(\frac{x}{75}=\frac{4}{15}\Rightarrow15x=4\cdot75\Rightarrow15x=300\Rightarrow x=20\)
  • Với \(\frac{y}{60}=\frac{4}{15}\Rightarrow15y=4\cdot60\Rightarrow15y=240\Rightarrow y=16\)
  • Với \(\frac{z}{45}=\frac{4}{15}\Rightarrow15z=4\cdot45\Rightarrow15z=180\Rightarrow z=12\)

 

 

 

16 tháng 8 2016

hơi khó đọc chút ráng dịch nha

có 12x-15y phần 7= 20z -12x phần 9 = 15y-20z phần 11 =12x-15y+ 20z-12x+15y-20z  phần 7+9+11 = 0 phần 27 =0

=> 12x- 15y phần 7=0 =>12x-15y=0 => 12x=15y=>4x=5y => x phần 5 = y phần 4

      20z -12x phần 9 = 0 => 20z-12x=0 =>20z = 12x =>5z=3x => z phần 3=x phần5

       15y-20z phần 11=0=> 15y-20z=0=>15y=20z=>3y=4z=> y phần 4=z phần 3

do đó x/5=y/4=z/3 và x+y+ z= 48

áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau ta có 

x/5=y/4=z/3= x+y+z/ 5+4+3=48/12=4

=> x/5=4=> x= 20

    y/4=4=> y= 16

     z/3=4=> z=12

vậy x=20; y=16;z=12

1 tháng 8 2016

Hỏi đáp Toán

1 tháng 8 2016

b. (x+1)(1/10+1/11+1/12-1/13-1/14)=0

x+1=0 (vì : 1/10+1/11+1/12-1/13-1/14>0)

x=-1

 

5 tháng 8 2016

a) \(\frac{2}{\left(x+2\right).\left(x+4\right)}+\frac{4}{\left(x+4\right).\left(x+8\right)}+\frac{6}{\left(x+8\right).\left(x+14\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right).\left(x+14\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+4}+\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+8}+\frac{1}{x+8}-\frac{1}{x+14}=\frac{x}{\left(x+2\right).\left(x+14\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+14}=\frac{x}{\left(x+2\right).\left(x+14\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{x+14}{\left(x+2\right).\left(x+14\right)}-\frac{x+2}{\left(x+2\right).\left(x+14\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right).\left(x+14\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{x+14-x+2}{\left(x+2\right).\left(x+14\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right).\left(x+14\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{16}{\left(x+2\right).\left(x+4\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right).\left(x+14\right)}\)

\(\Rightarrow x=16\)

Vậy x = 16

5 tháng 8 2016

\(b,\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}-\frac{x+1}{13}-\frac{x+1}{14}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+1=0\left(vì\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
\(\text{Vậy }x=-1\)

21 tháng 7 2016

a.

\(\frac{x}{y}=\frac{7}{3}\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{5x}{35}=\frac{2y}{6}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{5x}{35}=\frac{2y}{6}=\frac{5x-2y}{35-6}=\frac{87}{29}=3\)

\(\frac{5x}{35}=3\Rightarrow x=\frac{35\times3}{5}=21\)

\(\frac{2y}{6}=3\Rightarrow y=\frac{6\times3}{2}=9\)

Vậy \(x=21\) và \(y=9\)

b.

\(\frac{x}{19}=\frac{y}{21}\Rightarrow\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}=\frac{34}{17}=2\)

\(\frac{2x}{38}=2\Rightarrow x=\frac{38\times2}{2}=38\)

\(\frac{y}{21}=2\Rightarrow y=2\times21=42\)

Vậy \(x=38\) và \(y=42\)

c.

\(\frac{x^3}{8}=\frac{y^3}{64}=\frac{z^3}{216}\Rightarrow\frac{x^3}{2^3}=\frac{y^3}{4^3}=\frac{z^3}{6^3}\Rightarrow\left(\frac{x}{2}\right)^3=\left(\frac{y}{4}\right)^3=\left(\frac{z}{6}\right)^3\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}\Rightarrow\frac{x^2}{2^2}=\frac{y^2}{4^2}=\frac{z^2}{6^2}\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}=\frac{x^2+y^2+z^2}{4+16+36}=\frac{14}{56}=\frac{1}{4}\)

\(\frac{x^2}{4}=\frac{1}{4}\Rightarrow x=\sqrt{1}=\pm1\)

\(\frac{y^2}{16}=\frac{1}{4}\Rightarrow y=\sqrt{\frac{16}{4}}=\sqrt{4}=\pm2\)

\(\frac{z^2}{36}=\frac{1}{4}\Rightarrow z=\sqrt{\frac{36}{4}}=\sqrt{9}=\pm3\)

Vậy \(x=1;y=2;z=3\) hoặc \(x=-1;y=-2;z=-3\)

d.

Cách 1:

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{2x+1+3y-2}{5+7}=\frac{2x+3y-1}{12}\)

\(6x=12\Rightarrow x=\frac{12}{6}=2\Rightarrow y=3\)

Vậy \(x=2\) và \(y=3\)

Cách 2:

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{\left(2x+3y-1\right)-\left(2x+3y-1\right)}{5+7-6x}=0\)

\(2x+1=0\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)

\(3y-2=0\Rightarrow y=\frac{2}{3}\)

Vậy \(x=-\frac{1}{2}\) và \(y=\frac{2}{3}\)

Chúc bạn học tốt ^^

21 tháng 7 2016

mk trả lời ở dưới rồi nhé