K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2017

Tương tự: Câu hỏi của Nguyễn Thị Kim Anh - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 7 2024

Lời giải:

$x^3+y^3+z^3=(x+y+z)^3-3(x+y)(y+z)(x+z)$

Vì $x+y+z\vdots 6\vdots 2$ nên trong 3 số $x,y,z$ có thể có: 2 số
 lẻ 1 số chẵn, 3 số chẵn

Nếu $x,y,z$ là 3 số chẵn thì hiển nhiên $(x+y)(y+z)(x+z)\vdots 2$

Nếu $x,y,z$ có 2 số lẻ, 1 số chẵn thì tổng 2 số lẻ đó là 1 số chẵn

$\Rightarrow$ trong 3 số $x+y,y+z,x+z$ sẽ có 1 số chẵn.

$\Rightarrow (x+y)(y+z)(x+z)\vdots 2$

Vậy $(x+y)(y+z)(x+z)\vdots 2$

$\Rightarrow 3(x+y)(y+z)(x+z)\vdots 6$

Mà $x+y+z\vdots 6$

$\Rightarrow x^3+y^3+z^3=(x+y+z)^3-3(x+y)(y+z)(x+z)\vdots 6$

28 tháng 8 2018

a) Ta có:

\(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)

\(=-5n\)

\(-5n⋮5\) với n thuộc Z

\(\Rightarrow n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)⋮5\) với n thuộc Z

b) Ta có:

\(\left(n^2+3n-1\right)\left(n+2\right)-n^3+2\)

\(=n^3+3n^2-n+2n^2+6n-2-n^3+2\)

\(=5n^2+5n\)

\(=5\left(n^2+n\right)\)

\(5\left(n^2+n\right)⋮5\)

\(\Rightarrow\left(n^2+3n-1\right)\left(n+2\right)-n^3+2⋮5\)

c) Ta có:

\(\left(xy-1\right)\left(x^{2003}+y^{2003}\right)-\left(xy+1\right)\left(x^{2003}-y^{2003}\right)\)

\(=\left(xy+1-2\right)\left(x^{2003}+y^{2003}\right)-\left(xy+1\right)\left(x^{2003}-y^{2003}\right)\)

\(=\left(xy+1\right)\left(x^{2003}+y^{2003}\right)-2\left(x^{2003}+y^{2003}\right)-\left(xy+1\right)\left(x^{2003}-y^{2003}\right)\)

\(=\left(xy+1\right)\left(x^{2003}+y^{2003}-x^{2003}+y^{2003}\right)-2\left(x^{2003}+y^{2003}\right)\)

\(=2\left(xy+1\right)y^{2003}-2\left(x^{2003}+y^{2003}\right)\)

\(2\left(xy+1\right)y^{2003}⋮2\)

\(2\left(x^{2003}+y^{2003}\right)⋮2\)

\(\Rightarrow2\left(xy+1\right)y^{2003}-2\left(x^{2003}+y^{2003}\right)⋮2\)

\(\Rightarrow\left(xy-1\right)\left(x^{2003}+y^{2003}\right)-\left(xy+1\right)\left(x^{2003}-y^{2003}\right)⋮2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 6 2021

Lời giải:

$P=(x+y+z)^3-(x^3+y^3+z^3)=3(x+y)(y+z)(z+x)$ theo HĐT đáng nhớ.

Nếu $x,y,z$ cùng tính chẵn lẻ thì $x+y, y+z, z+x$ chẵn

$\Rightarrow (x+y)(y+z)(z+x)\vdots 8$

$\Rightarrow P\vdots 24$ 

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 6 2021

Trần Quốc Tuấn hi: hai số $a,b$ cùng tính chẵn lẻ nghĩa là nếu $a$ chẵn thì $b$ chẵn, $a$ lẻ thì $b$ lẻ.

Hai số cùng tính chẵn lẻ thì tổng hoặc hiệu của chúng sẽ chẵn. Bằng chứng là chẵn + chẵn = chẵn, lẻ + lẻ = chẵn.

Áp dụng vào bài: $x,y,z$ cùng tính chẵn lẻ nên:

 $x+y$ chẵn nên $x+y$ chia hết cho $2$

$y+z$ chẵn nên $y+z$ chia hết cho $2$

$z+x$ chẵn nên $z+x$ chia hết cho $2$

Do đó: $(x+y)(y+z)(z+x)$ chia hết cho $8$

5 tháng 10 2023

(x+y)(y+z)(z+x)-2xyz

⇒(x+y+z)-z(x+y+z)-x(x+y+z)-y-2xyz

⇒(x+y+z)nhân-(x+y+z)-2xyz

⇒6(-6)-2xyz⋮6

⇒(x+y)(y+z)(z+x)-2xyz⋮6

29 tháng 10 2017

\(x^6-1=\left(x^3-1\right)\left(x^3+1\right)=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\\ \RightarrowĐPCM\)

\(2005^3+125=\left(2005+5\right)\left(2005^2+2005\cdot5+5^2\right)=2010\left(2005^2+2005\cdot5+5^2\right)⋮2010\)\(x^2+y^2+z^2+3=2\left(x+y+z\right)\\ \Leftrightarrow x^2+y^2+x^2+3=2x+2y+2z\\ \Leftrightarrow x^2-2x+1+y^2-2y+1+z^2-2z+1=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2+\left(z-1\right)^2=0\\ \left(x-1\right)^2\ge0;\left(y-1\right)^2\ge0;\left(z-1\right)^2\ge0\\ \Rightarrow\left(x-1\right)^2=\left(y-1\right)^2=\left(z-1\right)^2=0\\ \Rightarrow x-1=y-1=z-1=0\\ \Leftrightarrow x=y=z=1\)

29 tháng 10 2017

b) \(2005^3+125\)

\(=2005^3+5^3\)

\(=\left(2005+5\right)\left(2005^2-2005.5+5^2\right)\)

\(=2010\left(2005^2-2005.5+5^2\right)\)\(⋮\) 2010

Vậy \(2005^3+125\) chia hết cho 2010

Ta có các nhận xét:
a2≡1(mod3)∨a2≡0(mod3)(1)a2≡1(mod3)∨a2≡0(mod3)(1)
a2≡1(mod4)∨a2≡0(mod4)(2)a2≡1(mod4)∨a2≡0(mod4)(2)
a)Giả sử trong x;y;z không có số nào chia hết cho 3.
Từ (1) nên ta có x2≡y2≡1(mod3)x2≡y2≡1(mod3)
Nên z2≡1+1≡2(mod3)z2≡1+1≡2(mod3): vô lý nên ta có đpcm.

Ta có các nhận xét:
a2≡1(mod3)∨a2≡0(mod3)(1)a2≡1(mod3)∨a2≡0(mod3)(1)
a2≡1(mod4)∨a2≡0(mod4)(2)a2≡1(mod4)∨a2≡0(mod4)(2)
a)Giả sử trong x;y;z không có số nào chia hết cho 3.
Từ (1) nên ta có x2≡y2≡1(mod3)x2≡y2≡1(mod3)
Nên z2≡1+1≡2(mod3)z2≡1+1≡2(mod3): vô lý nên ta có đpcm.