Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mk chỉ bt lm phần trên thôi nha :)
Xét thừa số (n+3) ta thấy: 3 là số tự nhiên lẻ (1)
Lại có trong thừa số (n+6): 6 là số tự nhiên chẵn(2)
Mà số tự nhiên chia hết cho 2 là số tự nhiên chẵn và trong 1 tích chỉ cần 1 thừa số là số chẵn => tích đó chẵn.(3)
Từ (1) (2) và (3): (n+3)x(n+6) luôn là số chẵn hay chia hết cho 2 với mọi n thuộc N
\(A=5^n\left(5^n+1\right)-6^n\left(3^n+2^n\right)=25^n+5^n-18^n-12^n\)
Ta có: 25≡4 (mod 7) và 18≡4 (mod 7)
\(\Rightarrow25^n\text{≡}4^n\left(mod7\right)\)và \(18^n\text{≡}4\left(mod7\right)\)
\(\Rightarrow25^n-18^n⋮7\)(1)
Chứng minh tương tự, ta được \(5^n-12^n⋮7\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(25^n+5^n-18^n-12^n⋮7\)
Tương tự như trên ta cũng chứng minh được \(25^n+5^n-18^n-12^n⋮13\)
Mà (7;13) = 1 nên \(25^n+5^n-18^n-12^n⋮91\)
Vậy A chia hết cho 91 với mọi n thuộc N (đpcm)
2n+3+3n+1+2n+3+2n+2
=2n.23+3n.3+2n.23+2n.22
=2n(23+23)+3n.3+2n.22
=2n.24+3n.3+2n.22
=2n(24+22)+3n.3
=2n.20+3n.3