\(1^2+2^2+3^2+...+100^2\)ko là số chinh phương

b ,B=

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2016

đợi mk tí mk lm cho

10 tháng 6 2016

bài 1: Gọi 2 số chính phương liên tiếp là a\(^2\) và (a+1)\(^2\)( vs a\(\in\) N )

CM :S=a\(^2\) +(a+1)\(^2\)+a\(^2\).(a+1)\(^2\) là số chính phương

Thật vậy : S= a\(^2\) +(a+1)\(^2\)+a\(^2\).(a+2a+1)

                   = a\(^2\)+a\(^2\)+2a+1+a\(^4\)+2a\(^3\)+a\(^2\)

                  = (a\(^2\))\(^2\)+a\(^2\)+1\(^2\)+2.a\(^2\).a+a+2a\(^2\).1+2a.1

                  = (a\(^2\)+a+1)\(^2\) là số chính phương (đpcm)

 

11 tháng 6 2018

Ta có: 

\(a^2+1=a^2+ab+bc+ca=\left(a+b\right)\left(a+c\right)\)

Tương tự suy ra biểu thức đã cho bằng \(\left[\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\right]^2\) và là số chính phương

31 tháng 12 2016

Bài 1: 4

Bài 2: 114 (hình như vậy) 

(ko biết trình bày ah)

31 tháng 12 2016

Bạn cố nhớ cách trình bày giúp mk dc k

2 tháng 10 2020

a^2 + b^2 + c^2= ab + bc + ca

2 ( a^2 + b^2 + c^2 ) = 2 ( ab + bc + ca)

2a^2 + 2b^2 + 2c^2 = 2ab + 2bc + 2ca

a^2 + a^2 + b^2 + b^2 + c^2+ c^2 – 2ab – 2bc – 2ca = 0

a^2 + b^2 – 2ab + b^2 + c^2 – 2bc + c² + a² – 2ca = 0

(a^2 + b^2 – 2ab) + (b^2 + c^2 – 2bc) + (c^2 + a^2 – 2ca) = 0

(a – b)^2 + (b – c)^2 + (c – a)^2 = 0

Vì (a-b)^2 lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi a và b 

     (b-c)^2  lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi c và b

     (c-a)^2 lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi a và c

=> (a-b)^2 =0  ; (b-c)^2=0 ; (c-a)^2=0

=> a=b ; b=c ; c=a

=>a=b=c

20 tháng 7 2019

\(n^3+100=n^2.\left(n+10\right)-10n^2+100\)

\(=n^2.\left(n+10\right)-10n.\left(n+10\right)+100n+100\)

\(=n^2.\left(n+10\right)-10n.\left(n+10\right)+100.\left(n+10\right)-900\)

\(=\left(n+10\right).\left(n^2-10n+100\right)-900\)

Để n3+100 chia hết cho n+10 => -900 chia hết cho n+10 => n+10 thuộc Ư(900)

Vì n lớn nhất => n+10 lớn nhất => n+10=900 => n=890

Vậy n=890

20 tháng 7 2019

Xét a là một số tự nhiên bất kỳ. Dễ thấy, nếu a chia hết cho 3 => a3 chia hết cho 9 (1)

Xét: \(a\equiv1\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv1\left(mod9\right)\)(2)

\(a\equiv2\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv8\left(mod9\right)\)(3)

\(a\equiv4\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv64\equiv1\left(mod9\right)\)(4)

\(a\equiv5\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv125\equiv8\left(mod9\right)\)(5)

\(a\equiv7\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv343\equiv1\left(mod9\right)\)(6)

\(a\equiv8\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv512\equiv8\left(mod9\right)\)(7)

Từ (1),(2),(3),(4),(5),(6),(7) => lập phương của 1 số nguyên bất kỳ khi chia cho 9 có số dư là 0,1,8

Dễ thấy: để a3+b3+c3 chia hết cho 9 => 1 trong 3 số a,b,c hoặc cả 3 số a,b,c phải chia hết cho 3 => 

=> abc chia hết cho 3. Vậy a3+b3+c3 chia hết cho 9 thì abc chia hết cho 3