K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(2n+5)2-25=(2n+5)2-52

               =(2n+5-5)(2n+5+5)

               =2n(2n+10)

               =4n(n+5)

x chẵn =>x chia hết cho 2
=>4x(x+5)chia hết cho 8
x lẻ=>x+5 chẵn =>x+5 chia hết cho 2
=>4x(x+5)chia hết cho 8
=>(2x + 5)^2 - 25 chia hết cho 8

 
4 tháng 1 2019

(2x+5)^2-25=(2x+5)^2-5^2

               =(2x+5-5)(2x+5+5)

               =2x(2x+10)

               =4x(x+5)

Vì 4x chia hết cho 4 nên 4x(x+5) chia hết cho 4

Vậy (2x+5)^2-25 chia hết cho 4 với mọi số nguyên x

4 tháng 1 2019

nhầm bài

27 tháng 9 2016

Câu 1 bài 1 là gì vậy mình không hiểungaingung

22 tháng 7 2015

(4n-7)2-25=(4n-7+5)(4n-7-5)

=(4n-2)(4n-12)

=2.(2n-1).4.(n-3)

=8.(2n-1)(n-3)

=> (4n-7)2-25 chia hết cho 8

22 tháng 7 2015

cmr (4n-7)^2-25 chia hết cho 8

22 tháng 10 2017

4.a)n2(n+1)+2n(n+1)=(n+1)(n2+2n)=n(n+1)(n+2)

n,(n+1),(n+2) là ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3

\(\Rightarrow\)n(n+1)(n+2) chia hết cho 6

22 tháng 10 2017

4 Chứng minh rằng:

a)\(n^2+\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\) chia hết cho 6

Ta có:

\(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)

\(=n^3+3n^2+2n\)

\(=n\left(n^2+3n+2\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Ta thấy n , n+1 và n+2 là ba số tự nhiên liên tiếp

=> n(n+1) (n+2)\(⋮\)6

=> đpcm

b)\(\left(2n-1\right)^3-\left(2n-1\right)\) chia hết cho 8

Ta có:

\(\left(2n-1\right)^3-\left(2n-1\right)\)

\(=\left(2n-1\right)\left[\left(2n-1\right)^2-1\right]\)

\(=\left(2n-1\right)\left[\left(2n-1\right)^2-1^2\right]\)

\(=\left(2n-1\right)\left(2n-1-1\right)\left(2n-1+1\right)\)

\(=\left(2n-1\right).2\left(n-1\right).2n\)

\(=4n\left(2n-1\right)\left(n-1\right)\)

=>\(4n\left(2n-1\right)\left(n-1\right)⋮4\left(1\right)\)

Mà(2n-1)(n-1)=(n+n-1)(n-1)

=>\(\left(2n-1\right)\left(n-1\right)⋮2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)=> Đpcm

c)\(\left(n+7\right)^2-\left(n-5\right)^2\) chia hết cho 24

Câu hỏi của Ngoc An Pham - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

Chúc bạn học tốt!^^