Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các đường thẳng và góc , được biểu diễn trên hình vẽ :
Kẻ AH ; BK vuông góc với đường thẳng a;b
Xét tam giác vuông ABH có : B2+BAH =900
lại có góc BAH +A4=900(do AH vuông góc với a)
=> góc A4=B2 ; 2 góc này ở vị trí SLT
Ta có góc :A2=A4 ( đối đỉnh ) => góc A2=B2 ; 2 góc này ở vị trí đồng vị
Ta có góc : A2+A1=1800 => chúng bù nhau
+) Từ 1 cặp SLT bằng nhau A4=B2 ta suy ra được các cặp góc SLT ; đồng vị còn lại bằng nhau , trong phía cùng bù nhau
Mình nghĩ thế này , mà nói em mới đúng do mình mới học lớp 6 ò , mình mới coi qua vài bài hình lớp 7 , sai thì thôi nha
Bạn tự vẽ hình nhé.
Hai đường thẳng song song nhau và có một đường thẳng cắt hai đường thẳng đó sẽ tạo ra ít nhất 1 cặp góc so le trong bằng nhau.
Ta có: Hai tia phân giác của 2 góc so le trong đó.
=> Hai góc tạo thành bởi hai tia phân giác bằng nhau.
=> Hai góc đó là hai góc đồng vị bằng nhau.
Vậy ta có ĐCCM
x y A B 1 2 2 1 d a b x' y'
Theo đề bài, \(xx'//yy'\) gọi giao điểm của đường thẳng d vs x và y lần lượt là A và B.
Vì Aa là tia phân giáo của \(\widehat{xAB}\)
\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=\frac{\widehat{xAB}}{2}=\frac{1}{2}\widehat{xAB}\)
Vì Bb là tia phân giác của \(\widehat{ABy'}\)
\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\frac{\widehat{ABy}'}{2}=\frac{1}{2}\widehat{ABy'}\)
mà \(\widehat{xAB}=\widehat{ABy'}\) (2 góc so le trong)
\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)
\(\Rightarrow Aa//Bb\left(dpcm\right)\)
hok tốt!
treuyrht5tttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttt
Ta có hình vẽ:
a a' b b' c c' A B m n
Giả thiết: aa' // bb'
cc' cắt aa' và bb' lần lượt tại A và B
Am là phân giác của góc BAa; Bn là phân giác của góc ABb'
Kết luận: Am // Bn
Giải:
Vì Am là phân giác của BAa => \(BAm=\frac{BAa}{2}\) (1)
Bn là phân giác của ABb' =>\(ABn=\frac{ABb'}{2}\)(2)
Từ (1) và (2) lại có: BAa = ABb' (so le trong)
=> BAm = ABn
Mà BAm và ABn là 2 góc so le trong
=> Am // Bn (đpcm)
giải:
giả sử đường thẳng d căt 2 đường thẳng song song tại A, B, đường phân giác góc A và B cắt nhau tại M
2 góc trong cùng phía có tổng = 180 độ
=> (MBA + MAB) = 180/2 = 90 độ
=> BMA = 180 - MAB - MBA = 180 - 90 = 90 độ
hay AM vuông góc với BM
Ta có hình vẽ:
a a' b b' c c' A B m n
GT: aa' // bb'
cc' cắt aa' và bb' lần lượt tại A và B
Am là phân giác của aAB
Bn là phân giác của ABb'
KL: Am // Bn
Giải:
Vì Am là phân giác của aAB nên \(aAm=mAB=\frac{aAB}{2}\left(1\right)\)
Bn là phân giác của ABb' nên \(ABn=nBb'=\frac{ABb'}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2), lại có: aAB = ABb' (so le trong)
=> mAB = ABn
Mà mAB và ABn là 2 góc so le trong
Do đó, Am // Bn (đpcm)
Bạn tự vẽ hình nhé.
Hai đường thẳng song song nhau và có một đường thẳng cắt hai đường thẳng đó sẽ tạo ra ít nhất 1 cặp góc so le trong bằng nhau.
Ta có: Hai tia phân giác của 2 góc so le trong đó.
=> Hai góc tạo thành bởi hai tia phân giác bằng nhau.
=> Hai góc đó là hai góc đồng vị bằng nhau.
Vậy ta có ĐCCM.
Gọi hai góc so le trong là \(\widehat{AEF};\widehat{EFD}\); Ey;Fx lần lượt là phân giác của góc AEF;góc EFD
Vì AB//CD nên \(\widehat{AEF}=\widehat{EFD}\)(hai góc so le trong)
mà \(\widehat{yEF}=\dfrac{\widehat{AEF}}{2};\widehat{xFE}=\dfrac{\widehat{EFD}}{2}\)
nên \(\widehat{yEF}=\widehat{xFE}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên Ey//Fx