\(⋮\)1 + 2 +....">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2020

a, A = 1 + 2 + 22 + ... + 299

= (1 + 2) + (22 + 23) + ... + (298 + 299)

= 1(1 + 2) + 22(1 + 2) + ... + 298(1 + 2)

= 1 . 3 + 22 . 3 + ... + 298 . 3

Vì 3 chia hết cho 3 nên 1 . 3 + 22 . 3 + ... + 298 . 3 chia hết cho 3

hay A chia hết cho 3   (đpcm)

b, A = 1 + 2 + 22 + ... + 299

= (1 + 2 + 22 + 23) + (24 + 25 + 26 + 27) + ... + (296 + 297 + 298 + 299)

= 1 . 15 + 24 . 15 + ... + 296 . 15

Vì 15 chia hết cho 15 nên 1 . 15 + 24 . 15 + ... + 296 . 15 chia hết cho 15

hay A chia hết cho 15  (đpcm)

30 tháng 6 2020

Tiếp bài của @trankhanhvy2008

A = 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 299

2A = 2( 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 299 )

     = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 2100

2A - A = ( 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 2100 ) - ( 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 299 )

 => A   =  2 + 22 + 23 + 24 + ... + 2100 - 1 - 2 - 22 - 23 - 24 - ... - 299

           = 2100 - 1

2100 - 1 <  2100 

=> A < 2100

20 tháng 11 2018

bạn đổi số thập phân thành phân số rồi dùng công thức sau

\(\left(\frac{a}{b}\right)^{^{ }n}=\frac{a^n}{b^n}\)

18 tháng 12 2015

a) A = 1 + 22 + 24 + ... + 22016

=> 4A = 22 + 24 + ... + 22018

=> 4A - A = 22018 - 1

=> 3A = 22018 -1

Theo bài ra : 3A + 1 = 2n

=> 22018 - 1 + 1 = 2n

=> 22018 = 2n

=> n = 2018

b) Ta có :

3n + 1 chia hết cho 2n - 3

=> 6n - 3n + 1 chia hết cho 2n - 3

=> 3.(2n-1) + 1 chia hết cho 2n - 3

=> 3 chia hết cho 2n - 3 hay 2n - 3 \(\in\) Ư(3) = {1;3}

=> 2n \(\in\) {4;6}

=> n \(\in\) {2;3}

13 tháng 9 2018

1) Gọi tổng của 6 số tự nhiên đó là \(a+\left(a+1\right)+\left(a+2\right)+\left(a+3\right)+\left(a+4\right)+\left(a+5\right)\)

Ta có \(a+\left(a+1\right)+\left(a+2\right)+\left(a+3\right)+\left(a+4\right)+\left(a+5\right)\)

\(=6a+15\)

\(=6.a+12+3\)

\(=6.\left(x+2\right)+3\)

Vì \(6.\left(x+2\right)⋮6\)nên \(6.\left(x+2\right)+3\)chia 6 dư 3

Vậy tổng của 6 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 6

2) Ta có 3 là số lẻ nên 32018 là số lẻ

11 là số lẻ nên 112017 là số lẻ 

Do đó 32018-112017là số chẵn nên chia hết cho 2

3)\(n+4⋮n\)

có \(n⋮n\)nên để \(n+4⋮n\)thì \(4⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

4)\(3n+7⋮n\)

có \(3n⋮n\)nên để \(3n+7⋮n\)thì \(7⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(7\right)=\left\{-1;1;-7;7\right\}\)