\(1\frac{10^{2006}+53}{9}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2019

chỉ cần chứng minh 10^2006 + 53 chia het cho 9

lớp 6 cũng làm được

  Ta có 

     102006+53=1000.....0+53=100000....053

     Để A là số tự nhiên

=> 102006+53 chia hết cho 9

=> 10000....053 chia hết cho 9

=> 1+0+0+0+.....+0+5+3 chia hết  cho 9

=> 9 chia hết cho 9

=> A là số tự nhiên(đpcm)

              Vậy bài toán đã được chứng minh

=

28 tháng 9 2015

102006 +53 = 1000.....00053 có tổng các chữ số = 1 +0+0+...+0+5+3 = 9 chia hết cho 9

Nên 102006 +53 chia hết cho 9. Hay nói cách khác kết quả của phép chia là 1 số tự nhiên

3 tháng 1 2016

Vì tổng các chữ số của \(10^n\)luôn là 1 nên tổng các chữ số của \(10^{2006}\)là 1

Do đó \(\left(10^{2006}+53\right)\)chia hết cho 9 ( vì tổng các chữ số là 9)

Suy ra \(\frac{10^{2006}+53}{9}\)là 1 số tự nhiên

3 tháng 1 2016

Ta có: 102006 =1000000...000(2006 chữ số 0)

Nên tổng các chữ số của 102006 là 1

Tổng các chữ số của 53 là 8

Nên 102006 và 53 có tổng các chữ số là 1+8=9

Mà 1 số chia hết cho 9 chỉ khi tổng các chữ số của nó chia hết cho 9 và 9 chia hết cho 9

=>102006+53 chia hết cho 9

=>102006+53/9 là 1 STN

22 tháng 12 2016

ta có: 10\(^{2006}\)+53/9=\(\frac{10..053}{9}\)bạn thấy số có tổng chia hết cho 9 vì 1+0...0+5+3=9 nên \(\frac{10^{2006}+53}{9}\)chia hết cho 9 bạn thấy chỗ 10..053 là phải chú thích là có 2003 số 0 nhé

Cậu cho mình xin 1 like cảm ơn nhìu iu quáyeu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1 tháng 2 2017

Ta có: \(10^{2006}\equiv1\left(mod9\right)\)

\(53\equiv8\left(mod9\right)\)

\(\Rightarrow10^{2006}+53\equiv9\left(mod9\right)\)hay \(10^{2006}+53\equiv0\left(mod9\right)\)

hay\(10^{2006}+53⋮9\)

\(\frac{10^{2006}+53}{9}\)là số tự nhiên

31 tháng 3 2018

Ta có :

\(10^{2006}+53=\left(100....0\right)+53=10.....0053\)

Tổng các chữ số là :

\(1+0+0+....+0+5+3=9⋮9\)

\(\Leftrightarrow10^{2006}+53⋮9\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{10^{2006}+53}{9}\in N\)

14 tháng 3 2019

giup mk vs

14 tháng 3 2019

\(\frac{10^{2006}+53}{9}\)

\(=\frac{10^{2006}-10+63}{9}\)

\(=\frac{10\left(10^{2005}-1\right)+63}{9}\)

\(=\frac{10\left(10^{2005}-1\right)}{9}+7\)

Có 10 chia 9 dư 1

=> 102005 chia cho 9 có số dư là 12005 = 1

=> 102005 - 1 chia hết cho 9

\(\Rightarrow10\left(10^{2005}-1\right)⋮9\)

\(\Leftrightarrow\frac{10^{2006}+53}{9}\)là số tự nhiên. (ĐPCM)

27 tháng 12 2017

\(10^{2006}\equiv1^{2006}\left(mod9\right)\equiv1\left(mod1\right)\).
Suy ra \(10^{2006}+53\equiv1+53\left(mod9\right)\equiv54\left(mod9\right)\equiv0\left(mod9\right)\).
Vì vậy \(\dfrac{10^{2006}+53}{9}\) là một số tự nhiên.

26 tháng 12 2017

theo đề ta có:

\(\dfrac{10^{2006}+53}{9}=\dfrac{10^{2^{1003}}+53}{9}\)

= \(\dfrac{100^{^{1003}}+53}{9}\)

\(10^{???}\) thì cũng ra kết quả có chữu số tận cùng là 0 và chữ số đầu là 1

Vậy: Nên ta có thể làm như sau

= \(\dfrac{100^{^{ }}+53}{9}\)

=\(17\)

và 17 là 1 số tự nhiên

có thể thử bất kì số 1000, 1000000, ..+ 53 \(⋮\) 9

16 tháng 3 2017

I don't know

16 tháng 3 2017

Bài 2:

Giải:

Ta có: \(\frac{a}{b}=-\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{a}{-2}=\frac{b}{3}\)

Đặt \(\frac{a}{-2}=\frac{b}{3}=k\Rightarrow a=-2k;b=3k\)

\(M=\frac{5a+2b}{3a-4b}=\frac{-10k+6k}{-6k-12k}=\frac{-4k}{-18k}=\frac{2}{9}\)

Vậy \(M=\frac{2}{9}\)

1 tháng 1 2016

Vì 102006=100.100(có 2006 chữ số 0)

Tổng các chữ số của 102006 là 1+0+0+......+0+0=1

53 có tổng các chữ số là 5+3=8

Vì 1+8=9 suy ra 102006+53 chia hết cho 9

Vậy 102006+53/9 là 1 số tự nhiên

2 tháng 1 2016

Ta có 10^2006 =100..00   (2006 chữ số 0)

Ta có 1+0...+0+5+3=9 . Mà 9 chia hết cho 9

=> \(\frac{10^{2006}+53}{9}\)là số tự nhiên