\(CM\)\(0,\left(37\right)+0,\left(62\right)=1\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2018

   0, ( 37 ) + 0, ( 62 )

= 0 , ( 99 )

\(\approx\)1

Hk tốt

0,(37) + 0,(62) =

\(\frac{37}{99}+\frac{62}{99}=\frac{99}{99}\)

\(\frac{99}{99}=1\)

27 tháng 8 2020

a) \(\left[0,\left(37\right)+0,\left(62\right)\right]\cdot x=10\)

=> \(\left[\frac{37}{99}+\frac{62}{99}\right]\cdot x=10\)

=> \(1\cdot x=10\Rightarrow x=10\)

b) \(\frac{0,\left(12\right)}{1,\left(6\right)}=\frac{\frac{12}{99}}{\frac{5}{3}}=\frac{12}{99}\cdot\frac{3}{5}=\frac{4}{55}\)

=> \(\frac{4}{55}=x:0,\left(4\right)\)

=> \(\frac{4}{55}=x:\frac{4}{9}\)

=> \(x:\frac{4}{9}=\frac{4}{55}\)

=> \(x=\frac{4}{55}\cdot\frac{4}{9}=\frac{16}{495}\)

25 tháng 5 2017

a)ta có: 0, (37) + 0, (62) = 1

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{37}{99}+\dfrac{62}{99}=1\left(ĐPCM\right)\)

b)ta có: 0, (33).3=1

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{1}{3}.3=1\left(ĐPCM\right)\)

5 tháng 10 2017

a) Ta có:

0, (37) = 0, (01) . 37 = \(\dfrac{1}{99}\) . 37 = \(\dfrac{37}{99}\)

0, (62) = 0, (01) . 62 = \(\dfrac{1}{99}\) . 62 = \(\dfrac{62}{99}\)

\(\Rightarrow\)0, (37) + 0, (62) = \(\dfrac{37}{99}\) + \(\dfrac{62}{99}\) = \(\dfrac{99}{99}\)= 1

Vậy 0, (37) + 0, (62) = 1 (ĐPCM)

b) Ta có:

0, (33) = 0, (01) . 33 = \(\dfrac{1}{99}\) . 33 = \(\dfrac{33}{99}\)

\(\Rightarrow\)0, (33) . 3 = \(\dfrac{33}{99}\) . 3 =\(\dfrac{99}{99}\) = 1

Vậy 0, (33) . 3 = 1 (ĐPCM)

tick mk nhéhihi

16 tháng 8 2017

a, 0,(37)+0,(62)=1

ta có : 0,(37)=37/99

           0,(62)=62/99

=> 0,(37)+0,(62)=37/99+62/99=99/99=1

Vậy 0,(37)+0,(62)=1

b, 0,(33).3=1

ta có : 0,(33)=33/99=1/3

=> 0,(33).3=1/3.3=1

Vậy 0,(33).3=1

16 tháng 8 2017

0,(37)+0,(62)=0,(99) 
Theo quy ước làm tròn số ta dược :
0,\left(99\right)\approx10,(99)≈1 (đpcm)
b) Làm tương tự câu a) ta có :
0,\left(33\right).3=0,\left(99\right)\approx10,(33).3=0,(99)≈1 (đpcm)

2 tháng 10 2019

Bài 1:

a) \(0,\left(3\right)+3\frac{1}{3}+0,\left(31\right)\)

\(=\frac{1}{3}+\frac{10}{3}+\frac{31}{99}\)

\(=\frac{11}{3}+\frac{31}{99}\)

\(=\frac{394}{99}.\)

b) \(\frac{4}{9}+1,2\left(31\right)-0,\left(13\right)\)

\(=\frac{4}{9}+\frac{1219}{990}-\frac{13}{99}\)

\(=\frac{553}{330}-\frac{13}{99}\)

\(=\frac{139}{90}.\)

Bài 2:

\(0,\left(37\right).x=1\)

\(\Rightarrow\frac{37}{99}.x=1\)

\(\Rightarrow x=1:\frac{37}{99}\)

\(\Rightarrow x=\frac{99}{37}\)

Vậy \(x=\frac{99}{37}.\)

Chúc bạn học tốt!

2 tháng 10 2019

Phương Nguyễn Mai Bạn thử xem ở đây nhé:

Lý thuyết số thập phân hữu hạn. số thập phân vô hạn tuần ...

16 tháng 10 2016

a) \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}}\)

b)\(\orbr{\begin{cases}3x=0\\2x-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

c)\(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}}\)

d)\(\orbr{\begin{cases}x^2\\x+4=0\end{cases}=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-4\end{cases}}}\)

e)\(\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)^2\\3x-5=0\end{cases}=0}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}\)

g)\(x^2+1=0\Rightarrow x^2=-1\Rightarrow x\in\varphi\)

h)Tương tự các câu trên

i) x = 0

k)\(\left(\frac{3}{4}\right)^x=1=\left(\frac{3}{4}\right)^0\Rightarrow x=0\)

l)\(\left(\frac{2}{5}\right)^{x+1}=\frac{8}{125}=\left(\frac{2}{5}\right)^3\)

=> x + 1 = 3 => x = 2

16 tháng 10 2016

x.(x+1)=0

suy ra x=0 hoac x+1=0

                               x=0-1

                              x=-1

vay x=0 hoac  x=-1

mấy câu sau cũng làm tương tự

1: Ta có: |2x-3|=|x+5|

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=x+5\\2x-3=-x-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3-x-5=0\\2x-3+x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-8=0\\3x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\3x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{8;\frac{-2}{3}\right\}\)

2: Ta có: |4-2x|=|3x|

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4-2x=3x\\4-2x=-3x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4-2x-3x=0\\4-2x+3x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-5x+4=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-5x=-4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{4}{5}\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\frac{4}{5};-4\right\}\)

3: Ta có: |4x-5|-|2x+1|=0

\(\Leftrightarrow\left|4x-5\right|=\left|2x+1\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-5=2x+1\\4x-5=-2x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-5-2x-1=0\\4x-5+2x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-6=0\\6x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=6\\6x=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{3;\frac{2}{3}\right\}\)

4: Ta có: \(\left|0.5x-2\right|-\left|x+\frac{2}{3}\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\left|0.5x-2\right|=\left|x+\frac{2}{3}\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{1}{2}x-2=x+\frac{2}{3}\\\frac{1}{2}x-2=-x-\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{1}{2}x-2-x-\frac{2}{3}=0\\\frac{1}{2}x-2+x+\frac{2}{3}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{-1}{2}x-\frac{8}{3}=0\\\frac{3}{2}x-\frac{4}{3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{-1}{2}x=\frac{8}{3}\\\frac{3}{2}x=\frac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{8}{3}:\frac{-1}{2}=\frac{8}{3}\cdot\left(-2\right)=\frac{-16}{3}\\x=\frac{4}{3}:\frac{3}{2}=\frac{4}{3}\cdot\frac{2}{3}=\frac{8}{9}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\frac{-16}{3};\frac{8}{9}\right\}\)

18 tháng 9 2019

1) \(\frac{1}{3}x-\frac{2}{5}=\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{3}x=\frac{1}{3}+\frac{2}{5}\)

\(\frac{1}{3}x=\frac{11}{15}\)

\(x=\frac{11}{15}:\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{11}{5}\)

Vậy \(x=\frac{11}{5}.\)

2) \(2,5:7,5=x:\frac{3}{5}\)

\(\frac{5}{2}:\frac{15}{2}=x:\frac{3}{5}\)

\(\frac{1}{3}=x:\frac{3}{5}\)

\(x=\frac{1}{3}.\frac{3}{5}\)

\(x=\frac{1}{5}\)

Vậy \(x=\frac{1}{5}.\)

4) \(\left|x\right|+\left|x+2\right|=0\)

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x\right|\ge0\\\left|x+2\right|\ge0\end{matrix}\right.\forall x.\)

\(\left|x\right|+\left|x+2\right|=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=0-2\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vô lí vì \(x\) không thể nhận cùng lúc 2 giá trị khác nhau.

\(x\in\varnothing\)

Vậy không tồn tại giá trị nào của \(x\) thỏa mãn yêu cầu đề bài.

10) \(5-\left|1-2x\right|=3\)

\(\left|1-2x\right|=5-3\)

\(\left|1-2x\right|=2\)

\(\left[{}\begin{matrix}1-2x=2\\1-2x=-2\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}2x=1-2=-1\\2x=1+2=3\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x=\left(-1\right):2\\x=3:2\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-\frac{1}{2};\frac{3}{2}\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

18 tháng 9 2019

9, \(13\frac{1}{3}:1\frac{1}{3}=26:\left(2x-1\right)\)

\(\frac{40}{3}:\frac{4}{3}=26:\left(2x-1\right)\)

\(10=26:\left(2x-1\right)\)

\(2x-1=26:10\)

\(2x-1=2,6\)

\(2x=2,6+1\)

\(2x=3,6\)

\(x=3,6:2\)

\(x=1,8\)

24 tháng 7 2017

mình làm lại câu b) nha

b) |x-3|=-4

th1: x-3=-4

x=3+(-4)

x=-1

th2: x-3=4

x=3+4

x=7

24 tháng 7 2017

b) \(\left|x-3\right|=-4\)

t/h1:\(x-3=-4\)

\(x=3-\left(-4\right)\)

\(x=7\)

t/h2:\(x-3=4\)

\(x=3-4\)

\(x=-1\)