K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABC có \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^0\)

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+60^0=180^0\)

=>\(2\left(\widehat{OBC}+\widehat{OCB}\right)=180^0-60^0=120^0\)

=>\(\widehat{OBC}+\widehat{OCB}=60^0\)

Xét ΔBOC có \(\widehat{BOC}+\widehat{OBC}+\widehat{OCB}=180^0\)

=>\(\widehat{BOC}=180^0-60^0=120^0\)

Gọi OH là phân giác của góc BOC

=>\(\widehat{BOH}=\widehat{COH}=\dfrac{\widehat{BOC}}{2}=60^0\)

Ta có: \(\widehat{EOB}+\widehat{BOC}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{EOB}+120^0=180^0\)

=>\(\widehat{EOB}=60^0\)

=>\(\widehat{DOC}=60^0\)

Xét ΔEOB và ΔHOB có

\(\widehat{EOB}=\widehat{HOB}\left(=60^0\right)\)

OB chung

\(\widehat{EBO}=\widehat{HBO}\)

Do đó: ΔEOB=ΔHOB

=>OH=OE

Xét ΔOHC và ΔODC có

\(\widehat{OCH}=\widehat{OCD}\)

CO chung

\(\widehat{COH}=\widehat{COD}\left(=60^0\right)\)

Do đó: ΔOHC=ΔODC
=>OH=OD

=>OE=OD

=>ΔODE cân tại O

b: ΔOHB=ΔOEB

=>BH=BE

ΔOHC=ΔODC
=>HC=DC

BC=BH+CH

mà BH=BE và CH=CD

nên BC=BE+DC

23 tháng 2 2019

Lấy F thuộc  BC sao cho OD là phân giác góc BOC

Dễ dàng tính được góc BOC=120 độ

=> góc BOF = góc COF = 60 do

Góc BOC = góc EOD ( đối đỉnh ) => góc EOD = 120 do 

=> góc DOC = góc EOB = 60 do

Từ đó có 

Tam giác BEO = Tam giác BFO (g.c.g)

​Tam giác CDO = Tam giác CFO (g.c.g)

=> OE = OF và OD = OF => OE = OD => Tam giác EOD cân tại O

=> BE = BF và CD = CF 

 Mà BF+CF=BC => BE + CD = BC

Bài 2: 

a: Xét ΔABE và ΔACF có

góc ABE=góc ACF

AB=AC

góc A chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

Suy ra: AE=AF

b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC

=>BFEC là hình thang

mà CF=BE

nên BFEC là hình thang cân

c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE

nên ΔFEB cân tại F

=>FE=FB=EC

Bài 2: 

a: Xét ΔABE và ΔACF có

góc ABE=góc ACF

AB=AC

góc A chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

Suy ra: AE=AF

b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC

=>BFEC là hình thang

mà CF=BE

nên BFEC là hình thang cân

c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE

nên ΔFEB cân tại F

=>FE=FB=EC

a) Vì ∆ABC cân tại A 

=> AB = AC 

=> ABC = ACB

Vì BD là phân giác ABC 

=> ABD = CBD = \(\frac{1}{2}ABC\)

Vì CE là phân giác ACB 

=> ACE = BCE = \(\frac{1}{2}ACB\) 

=> ABD = CBD = ACE = BCE 

Xét ∆ABD và ∆ACE có : 

ABD = ACE (cmt)

A chung 

AB = AC (cmt)

=> ∆ABD = ∆ACE (g.c.g)

b) Vì ∆ABD = ∆ACE (cmt)

=> AE = AD 

=> ∆ADE cân tại A 

=> AED = \(\frac{180°-A}{2}\) 

Vì ∆ABC cân tại A 

=> ABC  = \(\frac{180°-A}{2}\)

=> ABC = ADE 

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị 

=> ED//BC 

=> EDCB là hình thang 

Mà ABC = ACB (cmt)

=> EDCB là hình thang cân 

=> EB = DC

Vì ED//BC

=> DEC = ECB ( so le trong) 

Mà ACE = BCE (CE là phân giác) 

=> DEC = ACE 

=> ∆DEC cân tại D 

=> ED = DC 

Mà EB = DC (cmt)

=> ED = EB = DC

c) Vì ABC = \(\frac{180°-A}{2}=\:\frac{180°-50°}{2}\)= 65° 

Vì EDCB là hình thang cân 

=> EBC = DCB = 65° 

Mà ED//BC 

=> DEB + EBC = 180° ( trong cùng phía) 

=> DEB = 180° - 65° = 115° 

Mà EDCB là hình thang cân 

=> DEB = EDC = 115° 

4 tháng 4 2016

a)ta có tam giác ABC cân tại A suy ra AB=AC

suy ra ACB=ABC suy ra 1/2 ACB=1/2ABCsuy ra DBC=ECB=ABD=ECA

xét tam giác DBC và tam giác ECB có

BC(chung)

ABC=ACB

ABC=ACB(cmt)

suy ra tam giác DBC =ECB(g.c.g)

suy ra BD=CE

b)

xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

AB=AC

A(chung)

ABD=ECD(theo câu a)

suy ra tam giác ABD=ACE(g.c.g)

suy ra AE=AD suy ra tam giác AED cân tại A suy ra AED=(180-A)/2(1)

ta có tam giác ABC cân tại A suy ra ABC=(180-A)/2(2)

từ (1)(2) suy ra AED=ABC

suy ra ED//BC(2 góc đồng vị)

a: BC=căn 6^2+8^2=10cm

BD là phân giác

=>AD/AB=CD/BC

=>AD/3=CD/5=(AD+CD)/(3+5)=1

=>AD=3cm

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBC vuông tại E có

góc ABD=góc EBC

=>ΔABD đồng dạng với ΔEBC

c: ΔABD đồng dạng với ΔEBC

=>AD/EC=AB/EB

=>AD/AB=EC/EB

=>CD/BC=EC/EB