Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{\left(x+4\right)-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}\ge\frac{2\sqrt{4x}-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}=\frac{3\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}=\frac{3}{2}\)
\(A_{min}=\frac{3}{2}\) khi \(x=4\)
\(B=\frac{x+3+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\ge\frac{2\sqrt{3x}+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=2\sqrt{3}+2\)
\(B_{min}=2\sqrt{3}+2\) khi \(x=3\)
Xem lại đề câu C, với \(x>0\) thì \(C_{min}\) ko tồn tại
Bạn ơi cho mình hỏi tại sao \(\frac{\left(x+4\right)-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}\)lại lớn hơn hoặc bằng \(\frac{2\sqrt{4x}-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}\)vậy ạ?
\(M=\left(\frac{1}{a-\sqrt{a}}+\frac{1}{\sqrt{a}-1}\right):\frac{\sqrt{a}+1}{a-2\sqrt{a}+1}\) \(=\frac{1+\sqrt{a}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\cdot\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\sqrt{a}+1}\) \(=\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}\)
\(M=\left(\frac{1}{a-\sqrt{a}}+\frac{1}{\sqrt{a}-1}\right):\frac{\sqrt{a}+1}{a-2\sqrt{a}+1}\)
=\(\left[\frac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}+\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\right]:\frac{\sqrt{a}+1}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}\)
=\(\frac{1+\sqrt{a}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}.\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\sqrt{a}+1}\)
=\(\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}\)
=\(\frac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}{a}\)
3/a) \(BĐT\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2\ge0\)(đúng với mọi x, y không âm)
Đẳng thức xảy ra khi x = y
b) \(BĐT\Leftrightarrow\frac{\left(x-y\right)^2}{xy}\ge0\) (đúng với mọi x, y không âm)
"=" <=> x = y
c) BĐT \(\Leftrightarrow2a+2b+2\ge2\sqrt{ab}+2\sqrt{a}+2\sqrt{b}\)
\(\Leftrightarrow\left(a-2\sqrt{ab}+b\right)+\left(a-2\sqrt{a}+1\right)+\left(b-2\sqrt{b}+1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2+\left(\sqrt{a}-1\right)^2+\left(\sqrt{b}-1\right)^2\ge0\) (đúng)
"=" <=> a = b = 1
1/ \(A=\sqrt{7-2\sqrt{7}.1+1}-\sqrt{7-2\sqrt{7}.\sqrt{2}+2}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{7}-\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{7}-1\right|-\left|\sqrt{7}-\sqrt{2}\right|\) (thực ra em nghĩ ko cần thêm trị tuyệt đối đâu nhưng thêm cho chắc:D)
\(=\sqrt{7}-1-\sqrt{7}+\sqrt{2}=\sqrt{2}-1\)
2/Em thấy nó sai sai nên thôi:(
Ta có \(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\sqrt{x}\ge2\sqrt{\dfrac{1}{\sqrt{x}}.\sqrt{x}}=2;\dfrac{1}{\sqrt{y}}+\sqrt{y}\ge2\sqrt{\dfrac{1}{\sqrt{y}}.\sqrt{y}}=2\)
=> VT\(\ge4\)
dấu = xảy ra <=> x=y=1 (thỏa mãn điều kiện )
a) Ta có : m>1 \(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{m}\) > \(\sqrt{1}\) = 1 (đpcm)
b) CMTT
B> \(\left(x+\sqrt{x^2+2013}\right)\left(y+\sqrt{y^2+2013}\right)\)\(=2013\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\sqrt{x^2+2013}\right)\left(y+\sqrt{y^2+2013}\right)\)\(\left(x-\sqrt{x^2+2013}\right)=2013\left(x-\sqrt{x^2+2013}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-x^2-2013\right)\left(y+\sqrt{y^2+2013}\right)\)\(=2013\left(x-\sqrt{x^2+2013}\right)\)
\(\Leftrightarrow-2013\left(y+\sqrt{y^2+2013}\right)\)\(=2013\left(x-\sqrt{x^2+2013}\right)\)
\(\Leftrightarrow y+\sqrt{y^2+2013}=-x+\sqrt{x^2+2013}\)
Chứng minh tương tự: \(x+\sqrt{x^2+2013}=-y+\sqrt{y^2+2013}\)
cộng vế theo vế ta được: \(x+y=-x-y\)
\(\Leftrightarrow x+y=0\Leftrightarrow x=-y\Leftrightarrow x^{2013}=-y^{2013}\)
\(\Leftrightarrow x^{2013}+y^{2013}=0\)
a,Ta có x =...
x = \(\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{\sqrt{3}+1}+1\right)-\sqrt{3}\left(\sqrt{\sqrt{3+1}-1}\right)}{\left(\sqrt{\sqrt{3}+1}\right)\left(\sqrt{\sqrt{3}-1}\right)}\)
x = \(\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{\sqrt{3}+1}+1-\sqrt{\sqrt{3}+1}+1\right)}{\sqrt{3}+1-1}\)
x = \(\frac{\sqrt{3}.2}{\sqrt{3}}\)
x = 2
sau đó thay x=2 vào A nhé.
A=2014 !!!
1. Áp dụng BĐT Bunhiakovski
a) \(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}=\sqrt{\left(\sqrt{x-2}.1+\sqrt{4-x}.1\right)^2}\le\sqrt{\left(1^2+1^2\right)\left(x-2+4-x\right)}=2\)
Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x-2}=\sqrt{4-x}\) \(\Leftrightarrow\) \(x=3\)
b) \(\sqrt{6-x}+\sqrt{x+2}=\sqrt{\left(\sqrt{6-x}.1+\sqrt{x+2}.1\right)^2}\le\sqrt{\left(1^2+1^2\right)\left(6-x+x+2\right)}=4\)
Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{6-x}=\sqrt{x+2}\) \(\Leftrightarrow\) \(x=2\)
c) \(\sqrt{x}+\sqrt{2-x}=\sqrt{\left(\sqrt{x}.1+\sqrt{2-x}.1\right)^2}\le\sqrt{\left(1^2+1^2\right)\left(x+2-x\right)}=2\)
Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x}=\sqrt{2-x}\) \(\Leftrightarrow\) \(x=1\)
1.Điều kiện xđ \(x\ge2,x\le4\)
Từ ĐKXĐ ta có
\(x\ge2\Leftrightarrow x-2\ge0\Leftrightarrow\sqrt{x-2}\ge0\left(1\right)\)
\(x\le4\Leftrightarrow4-x\ge0\Leftrightarrow\sqrt{4-x}\ge0\left(2\right)\)
Từ (1),(2) cộng vế theo vế ta có:
\(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\ge0+0=0\)
a. \(a+\frac{1}{a}\ge2\Leftrightarrow\frac{a^2+1}{a}\ge2\Leftrightarrow a^2+1\ge2a\Leftrightarrow a^2-2a+1\ge0\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2\ge0\)(luôn đúng)
Vậy...
b, \(\sqrt{\frac{a+b}{2}}\ge\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{2}\Leftrightarrow\frac{a+b}{2}\ge\frac{a+b+2\sqrt{ab}}{4}\)
\(\Leftrightarrow2a+2b\ge a+b+2\sqrt{ab}\Leftrightarrow a+b-2\sqrt{ab}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\) (luôn đúng)
Vậy...
Cách khác
a)Áp dụng BĐT Cô si cho 2 số dương ta có đpcm: \(a+\frac{1}{a}\ge2\sqrt{a.\frac{1}{a}}=2\)
Đẳng thức xảy ra khi a = 1.
b) Áp dụng bđt Bunhiacopxki \(2\left(\sqrt{a}^2+\sqrt{b}^2\right)\ge\left(\sqrt{a}+b\right)^2\)
Suy ra \(\left(\sqrt{a}^2+\sqrt{b}^2\right)\ge\frac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2}{2}\). Thay vào và rút gọn ta có đpcm:
\(VT\ge\sqrt{\frac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2}{4}}=\left|\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{2}\right|=\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{2}=VP^{\left(đpcm\right)}\)
Đẳng thức xảy ra khi a = b
Bình phương 2 vế ta có:
\(a+1+2\sqrt{a}>a+1\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{a}>0\left(true\right)\)
\(\Rightarrow Q.E.D\)
Bình phương 2 vế ta có :
\(a-1-2\sqrt{a}>a-1\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{a}>0\)(đúng với \(\forall\)\(a\))
Vậy \(\sqrt{a}+1>\sqrt{a+1}\)