K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2018

\(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ac\)

\(\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge2\left(ab+bc+ac\right)\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(a^2-2ac+c^2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(a-c\right)^2\ge0\) (BĐT đúng)

Vì \(\left(a-b\right)^2\ge0\)

      \(\left(b-c\right)^2\ge0\)

        \(\left(a-c\right)^2\ge0\)

10 tháng 4 2018

Xin chào chú tus, tôi sẽ đem đến cho bạn 1 cách giải ko dài dòng như MMS_Hồ Khánh Châu.

\(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\)

\(\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge2\left(ab+bc+ca\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(c^2-2ca+a^2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(a-c\right)^2\ge0\left(\text{luon dung}\right)\left(đ\text{pcm}\right)\)

P/s: Ko có ý j đâu :)

9 tháng 2 2016

a2+b2+c2=1a2+b2+c2=1

|a|;|b|;|c|≤1|a|;|b|;|c|≤1

−1≤a;b;c≤1−1≤a;b;c≤1

(a+1)(b+1)(c+1)≥0(a+1)(b+1)(c+1)≥0

ab+bc+ac+a+b+c+1+abc≥0(1)ab+bc+ac+a+b+c+1+abc≥0(1)

Mặt khác ta có :

(1+a+b+c)2≥0(1+a+b+c)2≥0

a2+b2+c2+2(ab+bc+ac)+2(a+b+c)+1≥0a2+b2+c2+2(ab+bc+ac)+2(a+b+c)+1≥0

2(a+b+c+ab+bc+ac+1)≥02(a+b+c+ab+bc+ac+1)≥0

(a+b+c+ab+bc+ac+1)≥0(2)(a+b+c+ab+bc+ac+1)≥0(2)

 

9 tháng 2 2016

trong nâng cao và phát triển có bài này thật đấy

 

25 tháng 12 2016

Ta có \(a^2+b^2+c^2+ab+bc+ac\ge6\)

\(=>2\left(a^2+b^2+c^2+ab+bc+ac\right)\ge12\)

\(=>2a^2+2b^2+2c^2+2ab+2bc+2ac\ge12\)

\(=>a^2+b^2+c^2+a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac\ge12\)

Do \(a+b+c=3\)

\(=>\left(a+b+c\right)^2=9\\ =>a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac=9\)

Thế vào biểu thức \(a^2+b^2+c^2+a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac\ge12\)

Ta có \(a^2+b^2+c^2+9\ge12\)

\(=>a^2+b^2+c^2\ge3\) (1)

Ta có \(\begin{cases}a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac=9\\a^2+b^2+c^2+ab+bc+ac\ge6\end{cases}\)

\(=>\left(a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac\right)-\left(a^2+b^2+c^2+ab+ac+bc\right)\ge3\)

\(=>\left(2ab+2ac+2bc\right)-\left(ab+ac+bc\right)\ge3\)

\(=>ab+bc+ac\ge3\) (2)

Từ (1) và (2)

\(=>a^2+b^2+c^2+ab+bc+ac\ge6\)

 

10 tháng 3 2018

a) Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta HBA\) :

\(\widehat{BAC}=\widehat{BHA}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{B}chung\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABC\) đồng dạng với \(\Delta HBA\) (g.g)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{BA}\)

\(\Rightarrow\) \(AB^2=HB\cdot BC\)

Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta HAC\):

\(\widehat{BAC}=\widehat{AHC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{C}chung\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABC\) đồng dạng với \(\Delta HAC\) (g.g) \(\Rightarrow\) \(\dfrac{AC}{HC}=\dfrac{BC}{AC}\) \(\Rightarrow\) \(AC\cdot AC=BC\cdot HC\) \(\Rightarrow\) \(AC^2=BC\cdot HC\) b)
1 tháng 9 2020

Câu a bạn chứng minh được rồi là xong nha !!!!!!!

Câu b) 

\(B=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{ab+bc+ca}+\frac{ab+bc+ca}{\left(a+b+c\right)^2}\)

\(B=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{9\left(ab+bc+ca\right)}+\frac{ab+bc+ca}{\left(a+b+c\right)^2}+\frac{8\left(a+b+c\right)^2}{9\left(ab+bc+ca\right)}\)

Ta lần lượt áp dụng BĐT Cauchy 2 số và sử dụng câu a sẽ được: 

=>   \(B\ge2\sqrt{\frac{\left(a+b+c\right)^2\left(ab+bc+ca\right)}{9\left(ab+bc+ca\right)\left(a+b+c\right)^2}}+\frac{8.3\left(ab+bc+ca\right)}{9\left(ab+bc+ca\right)}\)

=>   \(B\ge\frac{2}{3}+\frac{8}{3}=\frac{10}{3}\)

DẤU "=" Xảy ra <=>    \(a=b=c\)

Vậy ta có ĐPCM !!!!!!!!

17 tháng 9 2019

Giả sử :\(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ac\forall a,b,c\)

Ta có:

\(2a^2+2b^2+2c^2\ge2ab+2ac+2bc\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2ac-2bc\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(a-c\right)^2+\left(b-c\right)^2\ge0\)(luôn đúng với mọi a,b,c)

=> đpcm

17 tháng 9 2019

Nhân 2 vế cho 2, sau đó chuyển hết VP qua VT, BĐT đã cho tương đương với BĐT (a-b)^2 + (b-c)^2 + (a-c)^2 >=0 luôn đúng

14 tháng 3 2018

Do: \(a^2+b^2+c^2=1\text{ nen }a^2\le1,b^2\le1,c^2\le1\)

\(\Rightarrow a\ge-1;b\ge-1;c\ge-1\)

\(\Rightarrow\left(1+a\right)\left(1+b\right)\left(1+c\right)\ge0\)

\(\Rightarrow1+a+b+c+ab+bc+ca+abc\ge0\)

Cần C/m:

\(1+a+b+c+ab+bc+ca\ge0\)

Ta có: 

\(1+a+b+c+ab+bc+ca\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+ab+bc+ca+a+b+c\ge0\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2+2\left(a+b+c\right)+2ab+2bc+2ca+abc\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2+2\left(a+b+c\right)+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c+1\right)^2\ge0\left(\text{luon dung}\right)\)

=> ĐPCM

14 tháng 3 2018

Bấm vào câu hỏi tương tự 

hoặc lên Học24h 

DD
23 tháng 6 2021

a) Gọi \(O\)là giao điểm \(AC\)và \(BD\)

Theo bất đẳng thức tam giác ta có: 

\(OA+OB>AB,OB+OC>BC,OC+OD>CD,OD+OA>AD\)

Cộng lại vế theo vế ta được: 

\(2\left(OA+OB+OC+OD\right)>AB+BC+CD+DA\)

\(\Leftrightarrow AC+BD>\frac{1}{2}\left(AB+BC+CD+DA\right)\).

b) Theo bất đẳng thức tam giác: 

\(AC< AB+BC,AC< CD+DA,BD< AB+DA,BD< BC+CD\)

Cộng lại vế theo vế ta được:

\(2\left(AC+BD\right)< 2\left(AB+BC+CD+DA\right)\)

\(\Leftrightarrow AC+BD< AB+BC+CD+DA\).

9 tháng 9 2019

A B C E D M H G

b) Chứng minh tam giác BEC đồng dạng tam giác ADC

Xét \(\Delta CAB\)và \(\Delta CDE\) có:

^CAB = ^CDE (=1v)

^C chung 

=>  \(\Delta CAB\)~\(\Delta CDE\)

=> \(\frac{CB}{CE}=\frac{CA}{CD}\) (1) 

Xét \(\Delta CAD\)và \(\Delta CBE\)có:

\(\frac{CB}{CE}=\frac{CA}{CD}\)( từ (1))

và \(\widehat{C}\)chung

=>  \(\Delta CAD\)\(\Delta CBE\)

c) Chứng tam giác ABE vuông cân.

+) Ta có: AB \(\perp\)AC (\(\Delta\)ABC vuông )

mà E \(\in\)AC

=> AB \(\perp\)AE => \(\Delta\)ABE vuông  

+) Theo (a) =>   ^DAC = ^EBC  

Gọi N là giao điểm của AD và BE 

Xét \(\Delta\)DNB và  \(\Delta\)ENA có:

^ENA = ^DNB ( đối đỉnh)

^NBD = ^NAE (    vì ^DAC = ^EBC )  

=>  \(\Delta\)DNB ~  \(\Delta\)ENA  

=> ^NDB = ^NEA  

Xét  \(\Delta\)ABE và  \(\Delta\)HAD có:

^AEB = ^HDA ( vì ^NDB = ^NEA  )  (1)

^^BAE = ^AHD ( =1v)

=>   \(\Delta\)ABE ~  \(\Delta\)HAD

=> ^HAD = ^ ABE  (20

mà \(\Delta\)AHD có: AH=HD => \(\Delta\)AHD cân => ^HAD =^ HDA (3)

Từ (1) ; (2) ; (3) => ^ABE =^BEA =>\(\Delta\)ABE cân 

Vậy \(\Delta\) ABE vuông cân tại A

d) Ta có: M là trung điểm BE => AM là đường trung tuyến \(\Delta\)ABE mà \(\Delta\)ABE vuông cân tại A

=> AM là đường phân giác ^A của \(\Delta\)ABE

=> AG là đường phân giác ^A của \(\Delta\)ABC

Theo tính chất đường phân giác ta có: \(\frac{GB}{GC}=\frac{AB}{AC}\)

Mà \(\Delta\)ABH  ~\(\Delta\)CAH ( dễ tự chứng minh)

=> \(\frac{AB}{CA}=\frac{AH}{CH}\)

=> \(\frac{GB}{GC}=\frac{AH}{CH}\Rightarrow\frac{GB}{AH}=\frac{GC}{CH}=\frac{GB+GC}{AH+CH}=\frac{BC}{AH+CH}\)( tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

=> \(\frac{GC}{BC}=\frac{AH}{AH+CH}=\frac{DH}{AH+CH}\)( vì AH=DH)

15 tháng 4 2018

(tớ mới giải được câu a)

Xét tam giác AHB và CHA => AH/CH = HB/AH mà AH=HD => tỉ số đồng dạng

18 tháng 2 2018

Câu này mk xin sửa lại là AB+AC+DE2 nhé mn