K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2020

Vì n lớn hơn hoặc bằng 2.

Nên n bằng 2 là bé nhất. 

Suy ra 22 mũ n = 22 mũ 2 = 24. 

Mà 24 có tận cùng 6 Nên 24 + 1 tận cùng 7. 

Với các trường hợp n lớn hơn 2 thì 22 mũ n đều tận cung 6 và 22 mũ n + 1 tận cùng 7 ( đpcm ) 

20 tháng 6 2017

Vô số thừa số

Các số lẻ đó có bao nhiêu chữ số mới tính được

20 tháng 6 2017

vô tận

6 tháng 12 2016
  • tỉ lệ nghịch là 2 đại lượng đối nghịch nhau kiểu như cái này tăng thì cái kia giảm (tc thì xét tích tương ứng)
  • tỉ lệ thuận là 2 đại lượng cùng tăng và cùng giảm (tc thì xét tỉ số)

Theo cách hiểu của t là thế

7 tháng 12 2016

. Tỉ lệ thuận: Nếu đại lượng x tăng thì đại lượng y cũng tăng, đại lượng x giảm thì đại lượng y cũng giảm. Công thức: y = k.x (k là hằng số khác 0).
. Tỉ lệ nghịch: Nếu đại lượng x tăng lên thì đại lượng y giảm xuống, đại lượng y tăng lên thì đại lượng x giảm. Công thức: y = \(\frac{a}{x}\) hay a = x.y (a là hằng số khác 0)

29 tháng 7 2018

a, \(\frac{1}{3}n=\frac{1}{9}\Rightarrow n=\frac{1}{9}:\frac{1}{3}\Rightarrow n=\frac{1}{9}.3=\frac{1}{3}\)

vậy n=1/3

b, \(\Rightarrow4n.16-2n=0\Rightarrow n.\left(4.16-2\right)=0\Rightarrow62n=0\Rightarrow n=0\)

vậy n=0

c, 


 

29 tháng 7 2018

a, 1/3n = (1/3)^2 

=> n = 1/3

b, 2n = 4n.4^2

=>  2n = 4^3n

=> 2n=2^6n

=> n=2^5n

=> n=0

c) 3n + 2/9 = 3^9

n=177145/27

=> 

30 tháng 1 2018

a) Bn xét khi a chẵn,b chẵn,c chẵn thì các biểu thức trên chẵn nên vô lí.

​Nếu a,b,c lẻ thì các biểu thức trên phải chẵn nên cũng vô lí.

​Vậy ko tồn tại.Tk mình nha bn !

30 tháng 1 2018

Cụ thể hơn đi

24 tháng 10 2020

a.Theo đề ta có:

   4^5^6^7

=4^5^(...6)          (vì 6 khi lũy thừa lên thì tận cùng không đổi)

=4^(...5)              (vì 5 khi lũy thừa lên thì tận cùng không đổi)

=(...4)                  (vì 4 khi lũy thừa một số mũ lẻ thì tận cùng không đổi)

  Vậy 4^5^6^7 có tận cùng là 4

b.

   Ta có:

    9 nếu lũy thừa một số mũ lẻ thì tận cùng của nó sẽ là 9.

    Áp dụng vào bài, ta có:

   9^9^9^9

= 9^9^(...9)

= 9^(...9)

= (...9)

   Vậy 9^9^9^9 có tận cùng là 9.

  (Nhớ cho mình đúng nha)

24 tháng 10 2020

ok bạn

13 tháng 2 2018

Ta có: \(5\equiv1\left(mod4\right)\)

\(\Rightarrow5^{1^{8...}}\equiv1\left(mod4\right)\)

=> 51...có dạng 4k+1

=> 195...có dạng 194k+1=194k.19=...1.19 tận cùng 9

    29...có dạng 24k+1=24k.2=...6.2 tận cùng 2

Do đó A tận cùng 1

13 tháng 2 2018

Các bạn ai đã từng làm bài này , giúp mk với