Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Flo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa mãnh liệt với nước.
B. Clo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được nước.
C. Brom có tính oxi hóa mạnh, tuy yếu hơn flo và clo nhưng nó cũng oxi hóa được nước.
D. Iot có tính oxi hóa yếu hơn flo, clo, brom nhưng nó cũng oxi hóa được nước.
Chọn câu đúng khi nói về flo, clo, brom,iot:
A. Flo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa mãnh liệt với nước.
B. Clo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được nước.
C. Brom có tính oxi hóa mạnh, tuy yếu hơn flo và clo nhưng nó cũng oxi hóa được nước.
D. Iot có tính oxi hóa yếu hơn flo, clo, brom nhưng nó cũng oxi hóa được nước.
a) Oxi và ozon đều có tính oxi hóa.
(1) Tác dụng với kim loại, oxi tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Pt, Au, Ag... còn ozon tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt.
3Fe + 2O2 tocao→→tocao Fe3O4
2Ag + O3 -> Ag2O + O2
(2) Tác dụng với phi kim.
4P + 5O2 -> 2P2O5
2C + 2O3 -> 2CO2 + O2
(3) Tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ, hữu cơ :
C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O
2H2S + 3O2 -> 2SO2 + 2H2O
b) Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
- Oxi không tác dụng được với Ag, nhưng Ozon tác dụng được :
2Ag + O3 -> Ag2O + O2
O2 không oxi hóa được I- nhưng O3 oxi hóa được thành I2 :
2KI + O3 + H2O -> I2 + 2KOH + O2
-So với phân tử O2, phân tử O3 kém bền , dễ bị phân hủy .
O3 -> O2 + O ; 2O -> O2
Oxi dạng nguyên tử hoạt động mạnh hơn oxi dạng phân tử nên ozon hoạt động mạnh hơn oxi.
a) Oxi và ozon đều có tính oxi hóa.
(1) Tác dụng với kim loại, oxi tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Pt, Au, Ag... còn ozon tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt.
3Fe + 2O2 tocao→→tocao Fe3O4
2Ag + O3 -> Ag2O + O2
(2) Tác dụng với phi kim.
4P + 5O2 -> 2P2O5
2C + 2O3 -> 2CO2 + O2
(3) Tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ, hữu cơ :
C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O
2H2S + 3O2 -> 2SO2 + 2H2O
b) Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
- Oxi không tác dụng được với Ag, nhưng Ozon tác dụng được :
2Ag + O3 -> Ag2O + O2
O2 không oxi hóa được I- nhưng O3 oxi hóa được thành I2 :
2KI + O3 + H2O -> I2 + 2KOH + O2
-So với phân tử O2, phân tử O3 kém bền , dễ bị phân hủy .
O3 -> O2 + O ; 2O -> O2
Oxi dạng nguyên tử hoạt động mạnh hơn oxi dạng phân tử nên ozon hoạt động mạnh hơn oxi.
Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2)?
A. Ở điều kiện thường là các chất khí.
B. Có tính oxi hóa mạnh .
C. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
D. Tác dụng mạnh với nước.
Hướng dẫn giải:
Chọn B
Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2)?
A. Ở điều kiện thường là các chất khí.
B. Có tính oxi hóa mạnh .
C. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
D. Tác dụng mạnh với nước.
Hướng dẫn giải:
Chọn B
Clo oxi hóa dễ dàng Br – tronh dung dịch muối bromua và I- trong dung dịch muối iotua.
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
Clo oxi hóa dễ dàng ion Br- trong dd muối bromua và I- trong dd muối iotua
Chọn đáp án C
(1) (Sai vì tính axit là tính khử khi tính oxi hóa mạnh thì tính khử yếu)
(2) Đ
(3) Đ
(4) Đ
(5) Đ
a)
Giả sử lấy lượng mỗi chất là a gam.
MnO2 + 4HCl \(\rightarrow\) MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1)
2KMnO4 + 14 HCl \(\rightarrow\)2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O (2)
K2Cr2O7 + 14 HCl \(\rightarrow\)2CrCl2 + 2KCl + 3Cl2 + 7H2O (3)
Vậy dùng : KMnO4 điều chế được nhiều Cl2 hơn
b) Nếu số mol các chất bằng n mol
Theo (1) nmol MnO2 \(\rightarrow\) nmol Cl2
Theo (2) nmol KMnO4 \(\rightarrow\) 2,5 nmol Cl2
Theo (3) nmol K2Cr2O7 \(\rightarrow\) 3nmol Cl2
Ta có: 3n > 2,5n > n
Vậy dùng K2Cr2O7 được nhiều hơn Cl2 hơn
Clo oxi hóa dễ dàng Br – tronh dung dịch muối bromua và I- trong dung dịch muối iotua.
Cl2 + 2NaBr \(\rightarrow\) 2NaCl + Br2
Cl2 + 2NaI \(\rightarrow\) 2NaCl + I2
Chọn đáp án A